Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tài khoản bị khóa
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Kim Hân
10 tháng 2 2018 lúc 15:11


A B C M N Áp dụng định lí Pytago, ta có:

BC2 = AB2 + AC2

= 82 + 152

= 289

\(\Rightarrow\) BC = \(\sqrt{289}\) = 17.

Vì M là trung điểm BC nên:

MC = 1/2 BC = 1/2 . 17 = 8,5 (cm).

Xét hai tam giác ABC và MNC:

\(\widehat{A}=\widehat{M}=\)900 (1V)

\(\widehat{C}\): góc chung

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNC.

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{MN}=\dfrac{AC}{MC}\Rightarrow\dfrac{8}{MN}=\dfrac{15}{8,5}\Rightarrow MN=\dfrac{8.8,5}{15}=4,53cm\)

Lê Thu Phương
Xem chi tiết
Ma Sói
10 tháng 2 2018 lúc 21:07

Gọi H là chân đường phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Xét tam giác ABC cân tại A ta có:

AH là đg phân giác(gọi)

=> AH là đg cao và cũng là đg trung tuyến

Ta có: H là trung điểm BC ( AH là đg trung tuyến)

=> BH+CH=BC

2BH=12

BH=6 (cm)

Xét tam giác ABH vuông tại H ta có;

\(AB^2=AH^2+BH^2\) (Định lý Pitago)

\(100=AH^2+36\)

\(AH^2=64\)

\(AH=8\left(cm\right)\)

Xét tam giác ABH có BI là đg phân giác

\(\Rightarrow\dfrac{AI}{IH}=\dfrac{AB}{BH}=\dfrac{10}{6}=\dfrac{5}{3}\)

\(\Rightarrow3AI=5IH\)

Ta có:

AI+IH=AH

3AI+3IH=3.8

\(3AI=5IH\)

Nên 5IH+3IH=24

8IH=24

IH=3 (cm)

Xét tam giác BIH vuông tại H ta có:

\(BI^2=IH^2+BH^2\) (Định lý Pitago)

\(BI^2=9+36\)

\(BI^2=45\)

\(BI\approx6,708\left(cm\right)\)

Bùi Nguyễn Việt Anh
12 tháng 2 2018 lúc 9:18

Gọi H là chân đường phân giác của \(\widehat{\text{BAC}}\)

Xét tam giác ABC cân tại A ta có:

AH là đg phân giác(gọi)

=> AH là đg cao và cũng là đg trung tuyến

Ta có: H là trung điểm BC ( AH là đg trung tuyến)

=> BH+CH=BC

2BH=12

BH=6 (cm)

Xét tam giác ABH vuông tại H ta có;

AB2=AH2+BH2 (Định lý Pitago)

100=AH2+36

AH2=64

AH=8(cm)

Xét tam giác ABH có BI là đg phân giác

⇒AI/IH=AB/BH=10/6=5/3

⇒3AI=5IH

Ta có:

AI+IH=AH

3AI+3IH=3.8

3AI=5IH3AI=5IH

Nên 5IH+3IH=24

8IH=24

IH=3 (cm)

Xét tam giác BIH vuông tại H ta có:

BI2=IH2+BH2(Định lý Pitago)

BI2=9+36

BI2=45

BI≈6,708(cm)

Hoàng Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Hồng Mai
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
20 tháng 4 2019 lúc 21:22

A B C H D 1, ΔABC có:
BC2 = 202 = 400

AB2 + AC2 = 122 + 162 = 144 + 256 = 400

Như vậy: BC2 = AB2 + AC2, theo định lí Pitago đảo ta có: ΔABC vuông tại A

2, Vì BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)

\(\frac{AB}{BC}=\frac{AD}{CD}\)

\(\frac{12}{20}=\frac{AD}{AC-AD}\)

\(\frac{3}{5}=\frac{AD}{16-AD}\)

⇒ 5AD = 3. (16 - AD)

⇒ 5AD = 48 - 3AD

⇒ 5AD + 3AD = 48

⇒ 8AD = 48

⇒ AD = 6 (cm)

ΔABD vuông tại A, theo định lí Pitago ta có

BD2 = AB2 + AD2

⇒ BD2 = 122 + 62 = 180

⇒ BD = 6√5

Bùi Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Hồng Hạnh pipi
Xem chi tiết
Kien Nguyen
21 tháng 2 2018 lúc 13:32

xét \(\Delta\)ABC có DI // BC (gt)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{DI}{BC}\)= \(\dfrac{AD}{CD}\)(Hệ quả của định lí Ta lét) (1)

Xét \(\Delta\)ABC có BD là phân giác của góc B

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{AD}{CD}\) = \(\dfrac{AB}{BC}\)(định lí) (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{DI}{BC}\) = \(\dfrac{AB}{BC}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{6}{10}\)= \(\dfrac{AB}{10}\)

\(\Leftrightarrow\) AB = 6

Kien Nguyen
21 tháng 2 2018 lúc 13:40

Tính chất đường phân giác của tam giác

Kien Nguyen
21 tháng 2 2018 lúc 13:42

TẠI VẼ TRÊN MÁY TÍNH NÊN HÌNH HƠI XẤU MONG BN THÔNG CẢM (nhớ tik mk nha okokok)

Hồng Hạnh pipi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoài Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2022 lúc 12:56

a: Xét ΔAIB có IM là phân giác

nên AM/MB=AI/IB=AI/IC(1)

Xét ΔAIC có IN là phân giác

nên AN/NC=AI/IC(2)

từ (1) và (2) suy ra AM/MB=AN/NC

nên MN//BC

c: Để MN\(\perp\)AI thì BC\(\perp\)AI

=>ΔABC cân tại A

hay AB=AC

Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Nguyễn Dương Khánh Linh
Xem chi tiết