Quá trình tự nhân đôi ADN

Rùa Bập Bệ
Xem chi tiết
Nguyễn Nhung
Xem chi tiết
Bùi Mạnh Dũng
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
5 tháng 1 2017 lúc 16:18

Câu 2:

+ Giao tử ABC và abc có tỷ lệ lớn nhất nên chúng là giao tử liên kết. Giao tử Abc và aBC có tỷ lệ nhỏ nhất nên chúng là giao tử hình thành qua trao đổi chéo kép. => A nằm giữa B và C.

+ Tỷ lệ giao tử AbC và aBc lớn hơn ABc và abC => Trao đổi chéo tại B có tần số lớn hơn tại C.

=> Đáp án A. B → A → C

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
19 tháng 1 2017 lúc 23:38

Câu 1: đáp án C. Vì khi xảy ra quá trình trao đổi chéo có thể diễn ra trao đổi chéo không cân giữa các NST: xảy ra hiện tượng mất đoạn hoặc lặp đoạn gây nên đột biến cấu trúc NST.

Bình luận (0)
Bùi Mạnh Dũng
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
13 tháng 12 2016 lúc 20:45

1. Sau 3 lần nhân đôi thì cặp A-T đc thay bằng G-X (cái này trong sgk có nhé bạn)

2. Số nhóm gen liên kết bằng bộ nst đơn bội của loài

=> chọn D

3. A + T= 1200

2A + 3G= 3075

=> A= 525, G= 675 nu sau đột biến A=T= 524. G=X= 676

=> A=T= 524*(2^4-1)= 7860 nu

G=X= 676*(2^4-1)= 10140 nu

Bình luận (2)
Phạm Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
Qwertyuiop Qwe
6 tháng 10 2016 lúc 14:04

Số thoi vô sắc hình thành là: 2-1 =127 

Bình luận (0)
Dinh taulo
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
19 tháng 1 2017 lúc 23:33

Câu 2:

Sinh vật nhân thực có số lượng gen ít nhưng sản phẩm protein tạo ra nhiều vì gen ở sinh vật nhân thực là gen phân mảnh (gồm các đoạn exon xen kẽ các đoạn intron), khi kết thúc quá trình phiên mã cắt các đoạn intron nối exon. Trong quá trình nối các đoạn exon sẽ tạo ra được nhiều các mARN trưởng thành khác nhau qua dịch mã tạo được nhiều sản phẩm protein khác nhau.

Gen sinh vật nhân thực nhiều nhưng gen không phân mảnh sau quá trình phiên mã sẽ tạo thành mARN trưởng thành tham gia quá trình dịch mã nên tạo ra sản phẩm protein ít.

Bình luận (0)
Giang Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Tiến Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
19 tháng 9 2015 lúc 17:35

Để nhân bản ADN và phiên mã đều cần có ADN mạch khuôn. Phiên mã không cần ARN mồi, ADN polymeraza và ADN ligaza.

Bình luận (0)
vvvvvvv
27 tháng 12 2015 lúc 19:28

a

Bình luận (0)
Đỗ Đại Học.
12 tháng 4 2016 lúc 20:24

trước tiên cần có ADN khuôn thì quá trình nhân đôi và phiêm mã mới đượ hình thành.

=> chọn B. ADN mạch khuôn!

Bình luận (0)
Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
30 tháng 5 2016 lúc 9:34

C nha các bạn

Bình luận (0)
Võ Bình Minh
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
30 tháng 5 2016 lúc 10:11

D

Bình luận (0)