Quá trình tự nhân đôi ADN

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bùi Mạnh Dũng
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
5 tháng 1 2017 lúc 16:18

Câu 2:

+ Giao tử ABC và abc có tỷ lệ lớn nhất nên chúng là giao tử liên kết. Giao tử Abc và aBC có tỷ lệ nhỏ nhất nên chúng là giao tử hình thành qua trao đổi chéo kép. => A nằm giữa B và C.

+ Tỷ lệ giao tử AbC và aBc lớn hơn ABc và abC => Trao đổi chéo tại B có tần số lớn hơn tại C.

=> Đáp án A. B → A → C

Pham Thi Linh
19 tháng 1 2017 lúc 23:38

Câu 1: đáp án C. Vì khi xảy ra quá trình trao đổi chéo có thể diễn ra trao đổi chéo không cân giữa các NST: xảy ra hiện tượng mất đoạn hoặc lặp đoạn gây nên đột biến cấu trúc NST.

Nguyễn Nhung
Xem chi tiết
Rùa Bập Bệ
Xem chi tiết
ha nguyen
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
29 tháng 6 2017 lúc 8:17

Xin lỗi cô có nhầm lần chút nha! 

Cô giải lại bài này nha!

8 phân tử ADN nhân đôi 1 số lần tổng hợp được 112 mạch polinu có nguyên liệu hoàn toàn mới từ môi trường 

\(\rightarrow\) số phân tử ADN mới được tổng hợp từ 1 phân tử ADN ban đầu là

112 : 8 = 7 ADN

+ Tổng số ADN thu được sau k lần nhân đôi của 1 phân tử ADN là

 7 + 1 = 8 phân tử = 2k \(\rightarrow\) k = 3

 

ha nguyen
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
29 tháng 6 2017 lúc 8:15

NA + NB = 5400 nu (1)

Nmtcc A = 2/3Nmtcc B

\(\rightarrow\) NA (21 - 1) = 2/3NB (21 - 1)

NA = 2/3NB (2)

+ Từ 1 và 2 ta có:

NA = 2160 nu \(\rightarrow\) LA = (2160 : 2) x 3.4 = 3627 A0

NB = 3240 nu \(\rightarrow\) LB = (3240 : 2) x 3.4 = 5508 A0

Quang Vinh
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
4 tháng 7 2017 lúc 23:05

Vì 3 gen có chiều dài bằng nhau \(\rightarrow\) N1 = N2 = N3

+ gọi số lần nhân đôi của tế bào là k

\(\rightarrow\) số lần nhân đôi cuả mỗi gen là k

ta có: N1 x (2k - 1) + N2 x (2k - 1) + N3 x (2k - 1) = 67500

Mà N1 = N2 = N3 \(\rightarrow\) 3N1 x (2k - 1) = 67500

\(\rightarrow\) N1 x (2k - 1) = 22500

thử k = 4 \(\rightarrow\)N1 = 1500 nu (thoả mãn)

Vậy số lần nhân đôi của tế bào là 4

ha nguyen
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
4 tháng 7 2017 lúc 23:09

a. gọi số lần nhân đôi của gen là k ta có:

các gen con tạo ra chứa tất cả 9600 nu

\(\rightarrow\)2400 x 2k = 9600 \(\rightarrow\) k = 2

b. Amtcc = A x (22 - 1) = 2040 nu \(\rightarrow\)A = 680 nu = T

\(\rightarrow\)G = X = (2400 : 2) - 680 = 520 nu

ha nguyen
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
2 tháng 7 2017 lúc 21:41

a. Gọi số lần tự nhân đôi của gen là k

Số gen con tạo thành là 2k

Số nu chứa trong tất cả các gen con là: 2520 x 2k = 40320

\(\rightarrow\) k = 4

b. ta có: A + G = 2520 : 2

và 2A + 3G = 3140

\(\rightarrow\) A = T = 640 nu; G = X = 620 nu

+ Số liên kết hidro bị phá vỡ trong quá trình nhân đôi là:

3140 x 24 - 1 = 25120 liên kết

Nguyễn Quang Anh
15 tháng 7 2017 lúc 9:03

Số liên kết hidro bị phá vỡ trong quá trình tự nhân đôi còn phải tính đến số lượng và kích thước các đoạn mồi được sư dụng => Căn bản là chưa tính được

Nguyên Công Hoàng Long
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
29 tháng 7 2017 lúc 22:17

Sau 4 lần nhân đôi tạo ra 4 phân tử ADN con (cái này chắc p biết rồi :D)

Phân tử ADN ban đầu có 2 mạch chứa toàn 15N, sau quá trình nhân đôi theo nguyên tắc bán bảo tồn thì 2 mạch này sẽ đc truyền cho 2 ADN con( 2 phân tử này sẽ có 1 mạch chứa 14N và 1 mạch chứa 15N) mình chỉ biết giải thích vậy thôi mong là giúp đc bạn

phuonganh nguyenthai
Xem chi tiết
Đạt Trần
8 tháng 8 2017 lúc 21:56

câu 1

A:số nu của gen là N=\(\dfrac{324.10^3}{300}\)=1080 vậy chiều dài của gen là L=N/2.3,4=1080 /2.3,4=1836 armtrong

B: theo bài ra ta có G =2A mặt khác ta lại có G+A=N/2=540 vậy suy ra A=T=180=17% G=X=360=33%

Đạt Trần
8 tháng 8 2017 lúc 22:10

câu 2

A : N=2400 vậy m=2400.300=720000

B: theo bài ra ta có A=T=0,2.2400=480--> G=X=720

C: số lkH của gen là H=2A+3G=2.480+3.720 =3120 số lk hóa trị của gen=2N-2=2.2400-2=4798