Hãy kể tên những đồ dùng hằng ngày của em mà em biết được công thức hóa học của nó
Hãy kể tên những đồ dùng hằng ngày của em mà em biết được công thức hóa học của nó
`@` Nước uống:
`->` Chủ yếu là `H_2O`, nhưng có thể chứa thêm các ion khoáng như `Ca^{2+}`, `Mg^{2+}`, `Na^{+}`, `Cl^{-}`,...
`@` Muối ăn:
`->` Chủ yếu là `NaCl` (natri clorua).
`@` Đường:
`->` Có nhiều loại đường khác nhau, nhưng phổ biến nhất là đường saccarozơ (`C_{12}H_{22}O_{11}`)
`@` Giấm ăn:
`->` Chủ yếu là axit axetic (`CH_3COOH`)
`@` Baking soda:
`->` Natri hiđrocacbonat (`NaHCO_3`)
`@` Thuốc giảm đau:
`->` Ví dụ như paracetamol (`C_8H_9NO_2`)
`@` Pin:
`->` Chứa nhiều chất hóa học khác nhau như kim loại (`Zn`, `Mn`, `Hg`,...), axit (`HCl`, `H_2SO_4`,...),...
Hãy cho biết mối liên hệ của 1amu vs 1g/mol và 1đvC
Tổng số hạt trong một nguyên tử 48 trong đó số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện tích âm
\(p+e+n=48\)
\(\Rightarrow2e+n=48\)
\(n=e\)
\(\Rightarrow3e=48\)
\(\Rightarrow p=n=e=48:3=16\)
nguyên tử của nguyên tố E có tổng số hạt proton, neutron và electron trong nguyên tử là 34. Nguyên tử E có chứa 12 hạt không mang điện. Viết kí hiệu nguyên tử E
\(2P+N=34\Leftrightarrow2P+12=34\Rightarrow P=11\)
Nguyên tử E có 11 hạt proton
=> Kí hiệu nguyên tử E: Na
Ta có : `p+e+n = 34`
`-> 2p +12 = 34`
`-> p = 11`
`->` Kí hiệu nguyên tử là `Na`
Sossssssssss =))
nguyên tử X có tổng số hạt là 93. Trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 6.
Theo đề bài ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=93\\N-P=6\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}2P+N=93\\-P+N=6\end{matrix}\right.\)
Giải HPT ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}P=E=29\\N=35\end{matrix}\right.\)
Nguyên tử Ag có khối lượng mol nguyên tử và khối lượng riêng trung bình lần lượt bằng 107,87 g/mol và 10,5 g/cm3. Biết nguyên tử này chỉ chiếm 74% thể tích của tinh thể. Hãy xác định bán kính nguyên tử của Ag theo đơn vị angstrom?
Giả sử có 1 mol nguyên tử Ag.
\(m_{1mol.ngtu.Ag}=1.107,87=107,87\left(g\right)\)
1 mol nguyên tử chứa \(6,022.10^{23}\) nguyên tử.
=> \(m_{1.ngtu.Ag}=\dfrac{107,87}{6,022.10^{23}}=1,79.10^{-22}\left(g\right)\)
\(V_{tinh.thể.Ag}=\dfrac{1,79.10^{-22}}{10,5}=1,71.10^{-23}\left(cm^3\right)\)
Trong tinh thể, nguyên tử Ag chiếm 74% thể tích: \(V_{1.ngtu.Ag}=\dfrac{1,71.10^{-23}.74\%}{100\%}=1,26.10^{-23}\left(cm^3\right)\)
=> \(\dfrac{4}{3}\pi R^3=1,26.10^{-23}\Rightarrow R=1,44.10^{-8}\left(cm\right)=1,44A^o\)
Tổng số hạt của nguyên tử là 21:
\(2P+N=21\Rightarrow N=21-P\)
Ta có:
\(P\le N\le1,5P\\ \Leftrightarrow P\le21-P\le1,5P\\ \Leftrightarrow P=7\Rightarrow N=7\Rightarrow M_X=14\)
=> X là Nito
Ta có $\rm \sum(hạt)=21$
`->` $\rm 2p+n=21$
`<=>` $\rm n=21-2p$
Áp dụng điều kiện bền
`p<=n<=1,5p`
`<=> p<=21-2p<=1,5p`
`<=> 6<=p<=7`
`@` Với `p=6` `->` `n=9` (loại)
`@` Với `p=7` `->` `n=7` (chọn)
Suy ra số proton `=7`
Viết PTHH biểu diển chuổi chuyển hoá sau:
a/ \(CaC_2\rightarrow C_2H_2\rightarrow C_2H_6\rightarrow CO_2\rightarrow KHCO_3\rightarrow K_2CO_3\rightarrow CO_2\)
b/ \(C_2H_2\rightarrow C_2H_4\rightarrow P.E\)
c/ \(C_2H_6O\rightarrow C_2H_4\rightarrow C_2H_4Br_2\)
d/ \(C_2H_4\rightarrow CO_2\rightarrow NaHCO_3\rightarrow Na_2CO_3\)
Trong tự nhiên copper (Cu) có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu tương ứng với tỉ lệ số nguyên tử là 3:1. Tính khối lượng của 63Cu có trong 13,45 gam CuCl2. Cho nguyên tử khối trung bình của chlorine là 35,5 và xem nguyên tử khối mỗi đồng vị có giá trị bằng số khối.