Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-1 nm, khối lượng nguyên tử là 65u.
a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm.
b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r = 2.10-6nm. Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm.
Cho biết Vhình cầu = 4/3 π.r3.
Cho biết nguyên tử crom có khối lượng 52u, bán kính nguyên tử này bằng 1 , 28 Å .
a) Khối lượng riêng của nguyên tử crom là?
b) Coi khối lượng của nguyên tử tập trung trong hạt nhân với bán kính r h n = 96 . 10 - 8 n m . Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử crom là
A. 9 , 89 g / c m 3 và 2 , 31 . 10 11 k g / c m 3
B. 2 , 47 g / c m 3 và 1 , 38 . 10 14 k g / c m 3
C. 5 , 20 g / c m 3 và 2 , 89 . 10 10 k g / c m 3
D. 5 , 92 g / c m 3 và 2 , 31 . 10 13 k g / c m 3
Nguyên tử kẽm (Zn) có nguyên tử khối bằng 65u. Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân, với bán kính gần đúng r = 2.10-15m. Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm là
A. 3,22.109 tấn/cm3
B. 3,22.108 tấn/cm3
C. 3,22.107 tấn/cm3
D. 3,22.106 tấn/cm3
Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì
A. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm.
B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng.
C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng.
D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm
Hoàn thành nội dung sau : Bán kính nguyên tử...(1) bán kính cation tương ứng và ... (2) bán kính anion tương ứng”.
A.(1) : nhỏ hơn, (2) : lớn hơn.
B. (1) : lớn hơn, (2) : nhỏ hơn.
C. (1) : lớn hơn, (2) : bằng.
D.(1) : nhỏ hơn, (2) : bằng.
Từ trái sang phải trong một chu kì tại sao bán kính nguyên tử các nguyên tố giảm thì tính kim loại giảm, tính phi kim tăng?
Dựa vào xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, em hãy sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử: Na, Li , O, N, K.
Một loại tinh thể nguyên tử, có khối lượng riêng là 19,36g/ cm 3 . Trong đó, các nguyên tử chỉ chiếm 74% thể tích của tinh thể, còn lại là các khe rỗng. Bán kính của nguyên tử là 1,44Å. Tính khối lượng riêng của nguyên tử, từ đó suy ra khối lượng mol nguyên tử.
Có những tính chất sau đây của nguyên tố:
(1) Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với oxi;
(2) Bán kính nguyên tử;
(3) Tính kim loại – phi kim;
(4) Tính axit – bazơ của hợp chất hiđroxit.
Trong các tính chất trên, số tính chất biến đổi tuần hoàn trong một nhóm A là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có những tính chất sau đây của nguyên tố:
(1) Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với oxi;
(2) Bán kính nguyên tử;
(3) Tính kim loại – phi kim;
(4) Tính axit – bazơ của hợp chất hiđroxit.
Trong các tính chất trên, số tính chất biến đổi tuần hoàn trong một nhóm A là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.