❖𝐂â𝐮 𝐡ỏ𝐢 𝐦ở 𝐫ộ𝐧𝐠:
𝐇ãy nêu một số hậu quả của việc áp dụng thành tựu của vật lí không đúng phương pháp trong Nông - Lâm nghiệp?
➺help me plsss 💀🙏
❖𝐂â𝐮 𝐡ỏ𝐢 𝐦ở 𝐫ộ𝐧𝐠:
𝐇ãy nêu một số hậu quả của việc áp dụng thành tựu của vật lí không đúng phương pháp trong Nông - Lâm nghiệp?
➺help me plsss 💀🙏
Hậu quả của việc áp dụng thành tựu vật lý không đúng phương pháp trong nông nghiệp:
1. Ô nhiễm môi trường : nước, đất, không khí...
2. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người: Ngộ độc thực phẩm, các bệnh liên quan đến hô hấp...
3. Giảm hiệu quả sản xuất: Cạn kiệt đất, kháng thuốc của sâu bệnh, mất cân bằng sinh thái...
4. Ảnh hưởng đến đa dạng sinh học: Giảm đa dạng sinh học, gây hại cho các loài thụ phấn...
Sẽ ra sao nếu vật lý không được đưa vào ứng dụng trong thông tin truyền thông?
help meeeee
giải hộ e với an
Olm chào em, hiện tại câu hỏi của em chưa hiển thị đấy có thể là do file mà em tải lên bị lỗi nên đã không hiển thị trên diễn đàn. Em nên viết đề bài trực tiếp trên Olm. Như vậy em sẽ không mắc phải lỗi file đề như vậy. Điều này giúp em nhanh chóng nhận được sự trợ giúp từ cộng đồng olm. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm.
1/ Một người lái ô tô đi thẳng 2000m theo hướng Bắc sau đó rẽ phải theo hướng Đông 600m rồi lại rẽ phải theo hướng Nam 1200. Độ lớn độ dịch chuyển của ô tô?
2/ Một người lái ô tô đi thẳng 6km theo hướng Tây, sau đó rẽ phải đi thẳng theo hướng Nam 4km rồi quay sang hướng Đông đi 3km. Tính quãng đường đi đc và độ dịch chuyển của ô tô.
3/ Một ô tô đi trên quãng đường AB với v = 54km/h. Nếu tăng vận tốc thêm 6km/h thì ô tô đến B sớm hơn dự định 30p. Tính quãng đường AB.
4/ Một người đi xe đạp trên \(\dfrac{2}{3}\) đoạn đường đầu với tốc độ trung bình 10km/h và \(\dfrac{1}{3}\) đoạn đường sau với tốc độ trung bình 20km/h. Tính tốc độ trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường?
5/ Một người bơi dọc theo chiều dài 100m của bể bơi hết 60s rồi quay về chỗ xuất phát trong 70s. Suốt quãng đường đi và về, tốc độ trung bình, vận tốc trung bình của người đó là bao nhiêu?
6/ Một chiếc ô tô xuất phát từ A lúc 6h sáng, chuyển động thẳng đều với vận tốc 48km/h tới B, cách A 120km. Sau khi đến B, xe đỗ lại 30p rồi chạy ngược về A cũng trên đoạn đường đó với vận tốc 60km/h. Vậy xe tới A vào lúc mấy giờ?
\(1,\)
Giả sử: Ô tô đi từ A đến B rồi qua C rồi đến D. Như vậy, độ lớn độ dịch chuyển của ô tô là độ dài đoạn AD.
Ta có: AB = AE + EB
⇒ 2000 = AE +1200
⇒ AE = 2000 - 1200 = 800 (m)
Áp dụng định lý pytago trong Δ AED vuông tại E có:
\(AE^2+ED^2=AD^2\)
\(\Rightarrow800^2+600^2=AD^2\)
\(\Rightarrow AD=\sqrt{1000000}=1000\left(m\right)\)
Vậy độ lớn độ dịch chuyển của ô tô là \(1000m\).
\(2,\) Đề bài đọc thấy sai, nên sửa thành "rẽ trái đi thẳng theo hướng Nam".
Giả sử: Ô tô đi từ A đến B rồi qua C rồi đến D.
Quãng đường ô tô đi được là:
AB + BC + CD = 6 + 4 + 3 = 13 (km)
Độ lớn độ dịch chuyển của ô tô là độ dài đoạn AD.
Ta có: AB = AE + EB ⇒ 6 = AE + 3 ⇒ AE = 3 (km)
Áp dụng định lý pytago trong Δ AED vuông tại E có:
\(AE^2+ED^2=AD^2\)
\(\Rightarrow3^2+4^2=AD^2\)
\(\Rightarrow AD=\sqrt{25}=5\left(km\right)\)
Ta co': \(cos\alpha=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\alpha\approx53^o\)
Vậy quãng đường của ô tô là 13km, độ dịch chuyển của ô tô là 5km, một góc 53o theo hướng Tây Nam.
\(3,\)
Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB với vận tốc 54km/h là: \(t=\dfrac{AB}{54}\left(h\right)\)
Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB với vận tốc 60km/h là: \(t'=\dfrac{AB}{60}\left(h\right)\)
Theo đề bài ta có: \(t-t'=0,5\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{54}-\dfrac{AB}{60}=0,5\)
\(\Rightarrow\) \(AB=270\left(km\right)\)
Vậy quãng đường AB là 270 km.
Không có thời gian đi với gia tốc 4m/s^2, bạn xem lại đề.
11.C
12. a) A; b) B
13. a) C; b) C
14.C
15.D
16.B
Một khối hộp được thả không vận tốc đầu từ đỉnh mặt nghiêng, góc nghiêng θ=200, biết chiều dài mặt phẳng nghiêng bằng 3m, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng bằng 0,2. Xác định gia tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng
Áp dụng định luật II Newton cho chuyển động của vật theo trục Oxy:
\(\left\{{}\begin{matrix}Ox:F_x=P_1-F_{ms}=m.a\\Oy:F_y=N-P_2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P.sin20^o-N.\mu=m.a\\N=P_2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P.sin20^o-P.cos20^o.0,2=m.a\\N=P.cos20^o\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow P.\left(sin20^o-cos20^o.0,2\right)=m.a\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{P.\left(sin20^o-cos20^{^o}.0,2\right)}{m}=\dfrac{m.10.\left(sin20^o-cos20^o.0,2\right)}{m}\approx1,54\) m/s2
đo chiều dài của một cuốn sách được kết quả: 2,3cm, 2,4cm, 2,5cm, 2,4cm. Tính giá trị trung bình chiều dày của cuốn sách. Sai số tuyệt đối trung bình của phép đo này là bao nhiêu? viết kết quả đo
Giá trị trung bình chiều dày của cuốn sách: \(\overline{A}=\dfrac{2,3+2,4+2,5+2,4}{4}=\dfrac{12}{5}=2,4\) (cm)
Sai số tuyệt đối trung bình của phép đo:
\(\overline{\Delta A}=\dfrac{\left|2,4-2,3\right|+\left|2,4-2,4\right|+\left|2,4-2,5\right|+\left|2,4-2,4\right|}{4}\)\(=\dfrac{1}{20}=0,05\) (cm)
Sai số tuyệt đối của phép đo:
\(\Delta A=\overline{\Delta A}+\Delta A_{dc}=0,05+0,1=0,15\) (cm)
Kết quả đo: \(A=\overline{A}\pm\Delta A=2,4\pm0,15\) (cm)
cho chiều dài của một vật hình trụ bằng thước kẹp có dung dịch thu được các kết quả sau 8 lần đo như sau: 3,29cm,, 3,28cm, 3,29cm, 3,31cm, 3,28cm, 3,27cm, 3,29cm, 3,30cm. bỏ qua sai số dụng cụ. sai số tỉ đối của phép đo chiều dài của vật là gì?
Giá trị trung bình của phép đo:
\(\overline{A}=\dfrac{3,29.3+3,28.2+3,27+3,30+3,31}{8}=3,28875\left(cm\right)\)
Sai số tuyệt đối của phép đo:
\(\Delta A=\)
\(\dfrac{\left|3,28875-3,29\right|.3+\left|3,28875-3,28\right|.2+\left|3,28875-3,27\right|+\left|3,28875-3,30\right|+\left|3,28875-3,31\right|}{8}\) \(=\dfrac{29}{3200}\) (cm)
Sai số tỉ đối của phép đo:
\(\zeta_A=\dfrac{\Delta A}{\overline{A}}.100\%=\dfrac{725}{2631}\%\)