Chọn câu phát biểu đúng.A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.
B. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
D. Nếu chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi.
A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.
B. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
D. Nếu chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi.
Một vật không có trục quay nếu chịu tác dụng của 1 ngẫu lực thì sẽ chuyến động ra sao?
A. Không chuyển động vì ngẫu lực có hợp lực bằng 0
B. Quay quanh 1 trục bất kì
C. Quay quanh 1 trục do ngẫu lực hình thành
D. Chuyên động khác A, B, C
Một vật không có trục quay nếu chịu tác dụng của 1 ngẫu lực thì sẽ chuyển động ra sao?
A. Không chuyển động vì ngẫu lực có hợp lực bằng 0
B. Quay quanh 1 trục bất kì
C. Quay quanh 1 trục do ngẫu lực hình thành
D. Chuyển động khác A, B, C
Có hai bình chứa hai loại khí khác nhau có thể tích lần lượt là V 1 = 3 lít và V 2 = 4 , 5 lít. Các bình được nối thông với nhau bằng một ống nhỏ có khóa K. Ban đầu, khóa K đóng, áp suất trong các bình là p 1 = 1 , 6 a t và p 2 = 3 , 4 a t . Mở khóa K nhẹ nhàng để khí trong hai bình thông với nhau sao cho nhiệt độ không đổi, tính áp suất của hỗn hợp khí khi đó. Coi hai khí không xảy ra tác dụng hóa học khi tiếp xúc.
Phương trình chuyển động của một vật trên một đường thẳng có dạng : s = t2 + 10t (m, s). Thông tin nào sau đây là không đúng ?
A. Sau 2 s đầu tiên vật đi được quãng đường 24 m.
B. Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 2 m/s2.
C. Vận tốc của vật tại thời điểm t = 0 là v = 10m/s.
D. Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 1 m/s2.
Phương trình chuyển động của một vật trên một đường thẳng có dạng : s = t 2 + 10 t ( m , s ) . Thông tin nào sau đây là không đúng ?
A. Sau 2 s đầu tiên vật đi được quãng đường 24 m.
B. Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 2 m / s 2 .
C. Vận tốc của vật tại thời điểm t = 0 là v = 10m/s.
D. Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 1 m / s 2 .
Một vật có khối lượng 1 kg có thể chuyển động không ma sát trên mặt bàn nằm ngang. Nếu tác dụng một lực không đổi bằng 1 N vào vật theo phương song song với mặt bàn thì vật sẽ thu được
A. tốc độ bằng 1 m/s2
B. gia tốc bằng 1 m/s2
C. tốc độ bằng 1 cm/s2
D. gia tốc bằng 1 cm/s2
Lực F lần lượt tác dụng vào vật có khối lượng m 1 và m 2 thì chúng thu được gia tốc là a 1 và a 2 .Nếu lực chịu tác dụng vào vật có khối lượng m 1 + m 2 thì vật sẽ thu được gia tốc bao nhiêu?
A. a 1 − a 2
B. a 1 + a 2
C. a 1 . a 2 a 1 + a 2
D. a 1 . a 2 a 1 − a 2
Lực F lần lượt tác dụng vào vật có khối lượng m 1 v à m 2 thì chúng thu được gia tốc là a 1 v à a 2 .Nếu lực chịu tác dụng vào vật có khối lượng m 1 + m 2 thì vật sẽ thu được gia tốc bao nhiêu?
A. a 1 - a 2
B. a 1 + a 2
C. a 1 . a 2 a 1 + a 2
D. a 1 . a 2 a 1 - a 2
Thời cổ đại và hiện tại vật lí được áp dụng vào quân sự như thế nào ? (Cho ví dụ về thiết bị cụ thể và kiến thức vật lí được vận dụng là gì , vận dụng trong quân sự ra sao)