Một vật có khối lượng 2 kg đặt nằm trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật nặng và mặt bàn là 0,5. Tác dụng lên vật một lực có độ lớn 16 N, có phương song song với mặt bàn. Cho g = 10 m/s2.Gia tốc của vật bằng:
A. 5 m/s2
B. 2 m/s2
C. 3 m/s2
D. 1,5 m/s2
Một vật có khối lượng 2 kg đặt nằm trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật nặng và mặt bàn là 0,5. Tác dụng lên vật một lực có độ lớn 16 N, có phương song song với mặt bàn. Cho g = 10 m / s 2 . Gia tốc của vật bằng:
A. 5 m / s 2 .
B. 2 m / s 2 .
C. 3 m / s 2 .
D. 1,5 m / s 2 .
Hai vật có khối lượng m 1 = m 2 = 3 k g được nối với nhau bằng một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa mặt bàn và các vật là µ = 0,2. Người ta kéo vật với một lực F nằm ngang có độ lớn bằng 24 N. Tính gia tốc chuyển động của vật. Lấy g = 10 m / s 2
A. 1 m / s 2 .
B. 2 m / s 2
C. 0,8 m / s 2 .
D. 2,4 m / s 2 .
Câu 1: Một vật có khối lượng 2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng lên vật một lực F song song với mặt bàn. Cho g = 10m/s2. Tính gia tốc của vật trong mỗi trường hợp sau, biết rằng khi vật chuyển động luôn chịu tác dụng của lực ma sát ngược chiều chuyển động và có độ lớn bằng một nửa trọng lượng của vật. Biết F = 7N.
Ba vật có khối lượng m 1 = m 2 = m 3 = 5 k g được nối với nhau bằng các sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa mặt bàn và các vật tương ứng là µ 1 = 0 , 3 ; µ 2 = 0 , 2 ; µ 3 = 0 , 1 . Người ta kéo vật với một lực F nằm ngang có độ lớn bằng 35 N. Tính gia tốc chuyển động của vật, g = 10 m / s 2 .
A. 1 , 3 m / s 2
B. 2 m / s 2
C. 0 , 8 m / s 2
D. 2 , 4 m / s 2
Một vật đang nằm trên mặt phẳng nằm ngang, dưới tác dụng của một lực 20 N theo phương nằm ngang thì vật chuyển động với gia tốc 0,2 m/ s 2 . Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
a) Tính khối lượng của vật.
b) Tính quãng đường vật đi được khi vật đạt vận tốc 18 m/s.
c) Nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,005. Tính gia tốc của vật khi tác dụng lực ở trên lên vật, lấy g = 10 m/ s 2 .
Một vật đang nằm trên mặt phẳng nằm ngang, dưới tác dụng của một lực 20 N theo phương nằm ngang thì vật chuyển động với gia tốc 0,2 m/ s 2 . Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
a) Tính khối lượng của vật.
b) Tính quãng đường vật đi được khi vật đạt vận tốc 18 m/s.
c) Nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,005. Tính gia tốc của vật khi tác dụng lực ở trên lên vật, lấy g = 10 m/ s 2 .
Một vật có khối lượng 1 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn (coi ma sát bằng 0) với gia tốc a = 5 m / s 2 . Lấy g = 10 m / s 2 . So với trọng lực tác dụng lên vật, lực gây ra gia tốc a có độ lớn
A. bằng một nửa trọng lực
B. gấp đôi trọng lực
C. bằng trọng lực
D. bằng 5 lần trọng lực
Một vật có khối lượng 2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng lên vật một lực F song song với mặt bàn. Cho g = 10m/s2. Tính gia tốc của vật trong mỗi trường hợp sau, biết rằng khi vật chuyển động luôn chịu tác dụng của lực ma sát ngược chiều chuyển động và có độ lớn bằng một nửa trọng lượng của vật. Biết F = 7N.