Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hà Đức Thọ
Xem chi tiết

Em cũng xin gửi lời chúc mừng 20/11 đến các thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam. Chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe, thành đạt, hạnh phúc và công tác tốt. Trẻ mãi không già , ăn mãi không béo .

456
Hôm qua lúc 10:05

Em chúc các thầy cô khỏe mạnh để tiếp tục cho sự việc trồng người ạ !

Phan Văn Toàn
Hôm qua lúc 11:15

Nhân ngày 20/11 em chúc thầy cô luôn tràn đầy năng lượng và sức khỏe. Cảm ơn thầy cô đã dành cả trái tim và tâm huyết để truyền dạy kiến thức cho chúng em. Chúng em sẽ luôn nhớ mãi những bài học quý giá từ thầy cô."

Ẩn danh

a: \(\text{Δ}=2^2-4\cdot1\cdot\left(m-2\right)\)

=4-4m+8

=-4m+12

Để phương trình (1) có nghiệm thì -4m+12>=0

=>-4m>=-12

=>m<=3

b: Thay x=2 vào (1), ta được:

\(2^2+2\cdot2+m-2=0\)

=>4+4+m-2=0

=>m+6=0

=>m=-6

Theo Vi-et, ta có:

\(x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-2\)

=>\(x_2=-2-x_1=-2-2=-4\)

 

Ẩn danh

a: \(\text{Δ}=\left[-\left(m+5\right)\right]^2-4\left(2m+6\right)\)

\(=m^2+10m+25-8m-24\)

\(=m^2+2m+1=\left(m+1\right)^2>=0\forall m\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm

b: Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=m+5\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=2m+6\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=35\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=35\)

=>\(\left(m+5\right)^2-2\left(2m+6\right)=35\)

=>\(m^2+10m+25-4m-12-35=0\)

=>\(m^2+6m-22=0\)

=>\(m=-3\pm\sqrt{31}\)

Ẩn danh

\(\text{Δ}=\left(2m-1\right)^2-4\left(m^2-1\right)\)

\(=4m^2-4m+1-4m^2+4=-4m+5\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

=>-4m+5>0

=>-4m>-5

=>\(m< \dfrac{5}{4}\)

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-2m+1\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m^2-1\end{matrix}\right.\)

\(P=x_1^2+x_2^2\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

\(=\left(-2m+1\right)^2-2\left(m^2-1\right)\)

\(=4m^2-4m+1-2m^2+2=2m^2-4m+3\)

\(=2m^2-4m+2+1=2\left(m-1\right)^2+1>=1\forall m\)

Dấu '=' xảy ra khi m-1=0

=>m=1

Ẩn danh

a: Thay x=-1 vào phương trình, ta được:

\(\left(-1\right)^2-2\cdot\left(-1\right)+m+3=0\)

=>1+2+m+3=0

=>m+6=0

=>m=-6

Theo vi-et, ta có: \(x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\)

=>\(x_2=2-x_1=2-\left(-1\right)=3\)

b: \(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m+3\right)\)

=4-4m-12

=-4m-8

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

=>-4m-8>0

=>4m+8<0

=>m<-2

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m+3\end{matrix}\right.\)

\(x_1^3+x_2^3=8\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=8\)

=>\(2^3-3\cdot2\cdot\left(m+3\right)=8\)

=>6(m+3)=0

=>m+3=0

=>m=-3(nhận)

beluga
Xem chi tiết

a: Xét (O) có

ΔBEA nội tiếp

BA là đường kính

Do đó: ΔBEA vuông tại E

=>BE\(\perp\)MA tại E

Xét (O) có

ΔBFA nội tiếp

BA là đường kính

Do đó: ΔBFA vuông tại F

=>AF\(\perp\)MB tại F

b: Xét tứ giác MEHF có \(\widehat{MEH}+\widehat{MFH}=90^0+90^0=180^0\)

nên MEHF là tứ giác nội tiếp

=>M,E,H,F cùng thuộc một đường tròn

c: Xét ΔMAB có

AF,BE là các đường cao

AF cắt BE tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔMAB

=>MH\(\perp\)AB tại K

ΔMEH vuông tại E

mà EI là đường trung tuyến

nên IE=IH

=>ΔIEH cân tại I

=>\(\widehat{IEH}=\widehat{IHE}\)

mà \(\widehat{IHE}=\widehat{KHB}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{IEH}=\widehat{KHB}\)

ΔOEB cân tại O

=>\(\widehat{OEB}=\widehat{OBE}\)

\(\widehat{IEO}=\widehat{IEB}+\widehat{OEB}=\widehat{EBA}+\widehat{KHB}=90^0\)

=>IE\(\perp\)EO tại E

d:

ΔMFH vuông tại F

mà FI là đường trung tuyến

nên FI=IH

=>IF=IE

Xét ΔIEO và ΔIFO có

IE=IF

OE=OF

IO chung

Do đó: ΔIEO=ΔIFO

=>\(\widehat{IEO}=\widehat{IFO}=90^0\)

=>I,E,O,F cùng thuộc đường tròn đường kính IO

Chiêm Kinh Kha
Xem chi tiết
TAO CHƠI FREE FIRE
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Phước
Hôm kia lúc 19:56

Ta có: \(\dfrac{\sqrt{6+2\sqrt{5}}}{\sqrt{5}+1}=\dfrac{\sqrt{5+2\cdot\sqrt{5}\cdot1+1}}{\sqrt{5}+1}=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}}{\sqrt{5}+1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{5}+1}{\sqrt{5}+1}=1\) (1)

\(\dfrac{\sqrt{5-2\sqrt{6}}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{3-2\cdot\sqrt{3}\cdot\sqrt{2}+2}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=1\) (2)

Từ (1)(2) \(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{6+2\sqrt{5}}}{\sqrt{5}+1}=\dfrac{\sqrt{5-2\sqrt{6}}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}\) (đpcm)

26: ĐKXĐ: x>=3

\(\sqrt{x-3}+\sqrt{9x-27}-\dfrac{1}{2}\cdot\sqrt{4x-12}=6\)

=>\(\sqrt{x-3}+3\sqrt{x-3}-\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{x-3}=6\)

=>\(3\sqrt{x-3}=6\)

=>\(\sqrt{x-3}=2\)

=>x-3=4

=>x=4+3=7(nhận)

28: ĐKXĐ: x>=-3

\(\sqrt{16x+48}-7\sqrt{x+3}+\dfrac{3}{4}\sqrt{4x+12}=-6\)

=>\(4\sqrt{x+3}-7\sqrt{x+3}+\dfrac{3}{4}\cdot2\sqrt{x+3}=-6\)

=>\(-\dfrac{3}{2}\sqrt{x+3}=-6\)

=>\(\sqrt{x+3}=6:\dfrac{3}{2}=6\cdot\dfrac{2}{3}=4\)

=>x+3=16

=>x=16-3=13(nhận)

30: ĐKXĐ: x>=3

\(\sqrt{16x-48}-8\sqrt{4x-12}+\dfrac{2}{3}\sqrt{9x-27}=-20\)

=>\(4\sqrt{x-3}-8\cdot2\sqrt{x-3}+\dfrac{2}{3}\cdot3\sqrt{x-3}=-20\)

=>\(4\sqrt{x-3}-16\sqrt{x-3}+2\sqrt{x-3}=-20\)

=>\(-10\sqrt{x-3}=-20\)

=>\(\sqrt{x-3}=2\)

=>x-3=4

=>x=4+3=7(nhận)

1: ĐKXĐ: x>=3

\(\sqrt{4\cdot\left(x-3\right)}+\sqrt{9x-27}=10\)

=>\(2\sqrt{x-3}+3\sqrt{x-3}=10\)

=>\(5\sqrt{x-3}=10\)

=>\(\sqrt{x-3}=\dfrac{10}{5}=2\)

=>x-3=4

=>x=4+3=7(nhận)

3: ĐKXĐ: x>=2

\(\sqrt{4x-8}=6-\sqrt{x-2}\)

=>\(2\sqrt{x-2}+\sqrt{x-2}=6\)

=>\(3\sqrt{x-2}=6\)

=>\(\sqrt{x-2}=\dfrac{6}{3}=2\)

=>x-2=4

=>x=6(nhận)

5:

ĐKXĐ: x>=5

\(5\sqrt{x-5}+\sqrt{9x-45}=16\)

=>\(5\sqrt{x-5}+3\sqrt{x-5}=16\)

=>\(8\sqrt{x-5}=16\)

=>\(\sqrt{x-5}=2\)

=>x-5=4

=>x=4+5=9(nhận)