Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bronze Award
2 tháng 5 lúc 16:35

TK:

Khi sử dụng quạt điện, sự chuyển hóa năng lượng diễn ra như sau:

1. Năng lượng điện từ nguồn cấp điện (ví dụ: nguồn điện từ lưới điện) được chuyển đổi thành năng lượng cơ học bằng cách hoạt động của động cơ quạt.

2. Năng lượng cơ học này được chuyển đổi thành năng lượng chuyển động của cánh quạt, khiến chúng quay và tạo ra luồng không khí.

3. Luồng không khí này tạo ra sự lưu thông không khí trong không gian, giúp làm mát không gian và tạo ra sự thông thoáng.

Trong quá trình này, năng lượng có ích là năng lượng cơ học được chuyển đổi thành năng lượng chuyển động của không khí, tạo ra hiệu ứng làm mát và thông thoáng cho không gian.

Tuy nhiên, cũng có một phần năng lượng hao phí trong quá trình này. Điều này bao gồm năng lượng mất đi do ma sát giữa các bộ phận cơ khí của quạt, năng lượng tiêu thụ trong quá trình sản xuất và vận chuyển quạt, cũng như năng lượng không khí bị tán phá trong quá trình làm mát không gian.

TungAnhHd
Xem chi tiết
dảk dảk bruh bruh lmao
8 tháng 5 lúc 20:09
- Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: + Gốc là điểm đặt của lực (điểm mà lực tác dụng lên vật). + Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực. + Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước. - Vectơ lực được kí hiệu là F→, cường độ (độ lớn) của lực kí hiệu là F.
Hoàng Trúc Linh
Xem chi tiết
Tui hổng có tên =33
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Lĩnh :))
30 tháng 4 lúc 20:34

Câu 1 : D. Năng lượng nhiệt

Câu 2 : C. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời từ hướng Tây sang hướng Đông.

Nguyễn Văn Lĩnh :))
1 tháng 5 lúc 15:44

Câu 1 | Dạng năng lượng nào cân thiêt đê nước đá tan thành nước?
A. Năng lượng ánh sáng
C. Năng lượng hóa học
B. Năng lượng âm thanh
D. Năng lượng nhiệt

Câu 4 Phát biêu nào sau đây đúng?
A. Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất từ hướng Tây sang hướng Đông.

B. Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất từ hướng Đông sang hướng Tây.
C. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời từ hướng Tây sang hướng Đông.

D. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời từ hướng Đông sang hướng Tây.

Ngọc An
1 tháng 5 lúc 7:24

1.D

4.B,C

Nguyễn Phúc Nga
Xem chi tiết
Ezlearning
25 tháng 4 lúc 21:22

Nếu lò xo co dãn thêm 1,5 cm thì quả nặng đó coa khối lượng là:

                (1,5:3).100

 

Phongg
25 tháng 4 lúc 21:31

Ta có:
\(\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}=\dfrac{m_1}{m_2}\Leftrightarrow\dfrac{0,5}{1,5}=\dfrac{100}{m_2}\Leftrightarrow m_2=\left(100\cdot1,5\right):0,5=300\left(g\right)\)
Vậy khối lượng của quả nặng cần treo cần nặng \(300g\)

\(\#PeaGea\)

Ẩn danh
Xem chi tiết
Phongg
25 tháng 4 lúc 21:21

Đổi: \(400g=0,4kg\)
Trọng lực của vật đó là: \(0,4\cdot10=40\left(N\right)\)


\(\#PeaGea\)

Trần Văn Lành
Xem chi tiết
Trần Văn Lành
23 tháng 4 lúc 9:51

Giúp mình câu nè với 

Tô Mì
25 tháng 4 lúc 0:07

Gọi \(P\) là trọng lượng của vật.

 

        [Phần đọc thêm] Khi treo vật vào lò xo treo thẳng đứng, độ biến dạng (độ dãn) của lò xo tỉ lệ với trọng lượng của vật theo một hệ số tỉ lệ là \(k\) (sau này lên lớp 10, em sẽ biết rõ hơn về hệ số này, người ta gọi nó là độ cứng của lò xo), tức là: \(P=kx\), với \(x\) là độ biến dạng của lò xo.

 

Khi treo vật \(A\) vào đầu lò xo, ta có: \(P_A=kx_A\left(1\right)\).

Khi thay thành vật \(B\), ta sẽ có: \(P_B=kx_B\left(2\right)\).

Mà theo đề bài, khối lượng vật \(B\) bằng 1/2 khối lượng vật \(A\), suy ra: \(P_B=\dfrac{1}{2}P_A\left(3\right)\).

Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\), suy ra được: \(x_B=\dfrac{1}{2}x_A=\dfrac{1}{2}\cdot0,5=0,25\left(cm\right)\).

Chiều dài của lò xo lúc này là: \(l=l_0+x_B=20+0,25=20,25\left(cm\right)\)

hjygj
Xem chi tiết