Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

Nguyễn Trọng Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 20:33

loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
Trần Thị Kiều My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2023 lúc 13:57

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc BED=góc BAD=90 độ

=>DE vuông góc bC

=>DE//AH

c: góc EDC+góc C=90 độ

góc ABC+góc C=90 độ

=>góc EDC=góc ABC

d: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

góc ADK=góc EDC

=>ΔDAK=ΔDEC

=>DK=DC và AK=EC

BA+AK=BK

BE+EC=BC

mà BA=BE và AK=EC

nên BK=BC

mà DK=DC

nên BD là trung trực của KC

=>B,D,M thẳng hàng

Bình luận (0)
lllllllll
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 13:23

Xét ΔABD vuông tại D và ΔACD vuông tại D có

AD chung

AB=AC

=>ΔABD=ΔACD
=>DB=DC

ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là trung trực của BC(1)

DB=DC

=>D nằm trên trung trực của BC(2)

Từ (1), (2) suy ra A,M,D thẳng hàng

Bình luận (0)
Yeon Min Choi
Xem chi tiết
Gia Huy
19 tháng 6 2023 lúc 11:36

Xét tam giác ABC cân tại A 

=> AB = AC

Xét tam giác ABM và tam giác ACN có:

\(AB=AC\left(cmt\right)\\ BM=CN\left(gt\right)\\ \widehat{A}.chung\)

Do đó △ABM = △ACN ( c.g.c)

Bình luận (1)
Yeon Min Choi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 6 2023 lúc 12:37

Xét ΔBFC vuông tại F và ΔCEB vuông tại E có

góc FBC=góc ECB

=>ΔBFC đồng dạng với ΔCEB

Bình luận (0)
TV Cuber
7 tháng 6 2023 lúc 12:45

Ta có `hat(B) =hat(C)` (do `Delta ABC` cân A)

`BE bot AC` ( Do BE là đg cao ) => `hat(BFC)=90^o`

`CF bot AB` (do CF là đg cao) =>` hat(CEB) =90^o`

`=> hat(BFC)=hat(CEB)`

Xét `Delta BFC` và `Delta CEB` ta có 

 `hat(B) =hat(C)`

` hat(BFC)=hat(CEB)` 

`=>  Delta BFC ~ Delta CEB`

Bình luận (0)
Quỳnh Na Lương
Xem chi tiết

loading...  

Bình luận (0)
Manh
11 tháng 3 2023 lúc 10:13

mọi người giúp mk với ạa! Mk cảm ơn

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2023 lúc 13:35

a: ΔMNI vuông tại M

=>NM<NI và góc MIN<90 độ

=>góc NIP>90 độ

=>NI<NP

=>NM<NI<NP

b: Xét tứ giác MNPK co

I là trung điẻm chung của MP và NK

=>MNPK là hình bình hành

=>MN=PK<NP

c: góc MNI=góc PKN

mà góc PKN>góc INP

nên góc MNI>góc INP

Bình luận (0)
Manh
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
10 tháng 3 2023 lúc 23:10

Nếu lớp 7 thì giả thiết - kết luận vẫn cần thiết nên tùy nơi mà trừ.

Còn thông thường thì nếu 4 câu hỏi, 1 gt-kl, hình thì chia đều mỗi cái 0,5 nên ko ghi gt-kl bị trừ 0,5 á.

Bình luận (0)
NGUYỄN QUỐC HUY
Xem chi tiết
Minh Đặng
9 tháng 3 2023 lúc 20:54

hello bạn nhỏ

 

 

 

Bình luận (0)
Minh Đặng
9 tháng 3 2023 lúc 20:54

cần giúp ko

 

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2023 lúc 15:22

â: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

=>ΔABM=ΔACM

ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC

b: Xet ΔADM và ΔAEM co

AD=AE

góc DAM=góc EAM

AM chung

=>ΔADM=ΔAEM

=>MD=ME

Bình luận (0)
Tiến Phát Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2023 lúc 12:46

a: Xét tứ giác ABCD có

m là trung điểm chung của AC và BD

=>ABCD là hình bình hành

=>AD//BC

b: ABCD là hình bình hành

=>AB//CD
=>CD vuông góc AC

c: Xét tứ giác ABNC có

AB//NC

AC//BN

=>ABNC là hình bình hành

=>BN=AC; AB=NC

Xét ΔBAM vuông tại A và ΔNCM vuông tại C có

MA=MC

BA=CN

=>ΔBAM=ΔNCM

Bình luận (0)