Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

Châu Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 22:07

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔCDA và ΔABC có

AD=CB

\(\widehat{DAC}=\widehat{BCA}\)(hai góc so le trong, DA//BC)

CA chung

Do đó: ΔCDA=ΔABC

Bình luận (0)
Nguyễn Danh Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2023 lúc 20:43

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có

AD chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

Do đó: ΔABD=ΔACD

=>AB=AC và DB=DC

Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

b: Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: DB=DC

=>D nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BC

c: Xét ΔDBN vuông tại B và ΔDCM vuông tại C có

DB=DC

\(\widehat{BDN}=\widehat{CDM}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDBN=ΔDCM

d: Ta có: ΔDBN=ΔDCM

=>DN=DM và BN=CM

Ta có: AB+BN=AN

AC+CM=AM

mà AB=AC và BN=CM

nên AN=AM

=>A nằm trên đường trung trực của NM(3)

ta có: DM=DN

=>D nằm trên đường trung trực của MN(4)

Từ (3) và (4) suy ra AD là đường trung trực của MN

Xét ΔAMN có \(\dfrac{AB}{BN}=\dfrac{AC}{CM}\)

nên BC//MN

Bình luận (0)
Khánh phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 16:54

a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

DO đó: ΔAEB=ΔAFC

b: ta có; ΔAEB=ΔAFC

=>AE=AF

Xét ΔAFI vuông tại F và ΔAEI vuông tại E có

AI chung

AF=AE

Do đó: ΔAFI=ΔAEI

=>\(\widehat{FAI}=\widehat{EAI}\)

=>AI là phân giác của góc BAC

c: Xét ΔABC có \(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)(Do AF=AE;AB=AC)

nên FE//BC

Bình luận (0)
Nguyễn thị thúy Quỳnh
9 tháng 12 2023 lúc 20:43

Bài của cậu đâu 🤔

Bình luận (0)
Tài khoản đã bị khóa!!!
9 tháng 12 2023 lúc 20:44

chẳng thấy j

Bình luận (3)
Tài khoản đã bị khóa!!!
9 tháng 12 2023 lúc 20:44

hình như là lag

Bình luận (0)
thanh dịu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2023 lúc 22:20

a: Xét ΔAMB và ΔEMC có

MA=ME

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔEMC

b: Điểm I ở bài nào vậy bạn?

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 20:14

Bài 1:

\(\widehat{BAD}+\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=180^0\)

=>\(\widehat{BAD}+\widehat{CAE}+90^0=180^0\)

=>\(\widehat{BAD}+\widehat{CAE}=90^0\)

mà \(\widehat{BAD}+\widehat{ABD}=90^0\)(ΔBAD vuông tại D)

nên \(\widehat{CAE}=\widehat{ABD}\)

Xét ΔABD vuông tại D và ΔCAE vuông tại E có

AB=CA

\(\widehat{ABD}=\widehat{CAE}\)

Do đó: ΔABD=ΔCAE

=>AD=CE và BD=AE

AD+AE=DE

mà AD=CE và AE=BD

nên DE=CE+BD

 

Bình luận (0)
nguyễn hồng hiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2023 lúc 8:43

a: Xét ΔABM và ΔCDM có

MA=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)

MB=MD

Do đó: ΔABM=ΔCDM

b: ΔABM=ΔCDM

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}=90^0\)

=>DC\(\perp\)AC

mà AC\(\perp\)AB

nên AB//DC

c: ΔMAB=ΔMCD

=>AB=CD

Xét ΔKAB và ΔKEC có

KA=KE

\(\widehat{AKB}=\widehat{EKC}\)

KB=KC

Do đó: ΔKAB=ΔKEC

=>AB=EC 

ΔKAB=ΔKEC

=>\(\widehat{KAB}=\widehat{KEC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//EC

AB//EC

AB//CD

CD,EC có điểm chung là C

Do đó: E,C,D thẳng hàng

AB=EC

AB=CD

Do đó: EC=CD

Ta có: E,C,D thẳng hàng

EC=CD

Do đó: C là trung điểm của ED

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 18:34

Bài 9:

a: Xét ΔMAB và ΔMCD có

MA=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)

MB=MD

Do đó: ΔMAB=ΔMCD

b: ΔMAB=ΔMCD

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}=90^0\)

=>DC\(\perp\)CA

DC\(\perp\)CA

AB\(\perp\)CA

Do đó: DC//AB

c: Xét tứ giác ABEC có

K là trung điểm chung của AE và BC

nên ABEC là hình bình hành

=>AB//CE và AB=CE

ΔMAB=ΔMCD

=>AB=CD

AB//CD

AB//CE

CD,CE có điểm chung là C

Do đó: D,C,E thẳng hàng

mà CE=CD(=AB)

nên C là trung điểm của DE

Bài 8:

a: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó;ΔABD=ΔAED
=>DB=DE

b: AB+BF=AF

AE+EC=AC

mà AB=AE và AF=AC

nên BF=EC

ΔABD=ΔAED

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

\(\widehat{ABD}+\widehat{FBD}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{AED}+\widehat{CED}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

nên \(\widehat{FBD}=\widehat{CED}\)

Xét ΔDBF và ΔDEC có

DB=DE

\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)

BF=EC

Do đó:ΔDBF=ΔDEC

c: ΔDBF=ΔDEC

=>\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)

mà \(\widehat{EDC}+\widehat{BDE}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{BDF}+\widehat{BDE}=180^0\)

=>\(\widehat{FDE}=180^0\)

=>F,D,E thẳng hàng

Bình luận (0)
Akai Haruma
25 tháng 11 2023 lúc 23:06

Bạn ghi hẳn đề bài ra để mọi người hỗ trợ tốt hơn nhé.

Bình luận (0)
Gia Bằng
Xem chi tiết
Nguyentrinh
3 tháng 11 2023 lúc 14:00

 

Một gen có hiệu % giũa G với một loại nu khác bằng  20% tổng số nu của gen là 3000 nu. Gen nhân đôi 5 lần tính.                       

a)số lượng nu mỗi loại 

b ) số nu mỗi loại môi trường cung cấp 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2023 lúc 9:06

a: Xét ΔOBA và ΔOCA có

OB=OC

\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

OA chung

Do đó; ΔOBA=ΔOCA

b: ΔOBA=ΔOCA

=>\(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}\)

=>\(\widehat{OBE}=\widehat{OCM}\)

Xét ΔOBE và ΔOCM có

\(\widehat{OBE}=\widehat{OCM}\)

OB=OC

\(\widehat{BOE}\) chung

Do đó: ΔOBE=ΔOCM

c: ΔOBE=ΔOCM

=>OE=OM

OB+BM=OM

OC+CE=OE

mà OM=OE và OB=OC

nên BM=CE

Xét ΔOAM và ΔOAE có

OM=OE

\(\widehat{AOM}=\widehat{AOE}\)

OA chung

Do đó: ΔOAM=ΔOAE

=>AM=AE
d: OE=OM

=>O nằm trên trung trực của EM(1)

AM=AE
=>A nằm trên trung trực của EM(2)

HE=HM

=>H nằm trên trung trực của EM(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra O,A,H thẳng hàng

Bình luận (0)