Bài 1: Căn bậc hai

Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Mysterious Person
16 tháng 6 2017 lúc 9:25

bài 1 : a) \(\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}\) = \(\left|2-\sqrt{3}\right|\) = \(2-\sqrt{3}\)

b) \(\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{2}\) = \(\left|\sqrt{3}-\sqrt{2}\right|+\sqrt{2}\) = \(\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{2}\) = \(\sqrt{3}\)

c) \(3\sqrt{5}-\sqrt{\left(1-\sqrt{5}\right)^2}\) = \(3\sqrt{5}-\left|1-\sqrt{5}\right|\)\(1-\sqrt{5}< 0\) nên

= \(3\sqrt{5}-\left(\sqrt{5}-1\right)\) = \(3\sqrt{5}-\sqrt{5}+1\) = \(2\sqrt{5}+1\)

bài 2 : a) \(\sqrt{2x+7}\) được xác định \(\Leftrightarrow\) \(2x+7\ge0\)

\(\Leftrightarrow\) \(2x\ge-7\) \(\Leftrightarrow\) \(x\ge\dfrac{-7}{2}\)

b) \(\sqrt{-3x+4}\) được xác định \(\Leftrightarrow\) \(-3x+4\ge0\) \(\Leftrightarrow\) \(-3x\ge-4\)

\(x\le\dfrac{4}{3}\)

bài 3 : a) ta có : \(4=\sqrt{16}>\sqrt{15}\) (16 > 15 ) vậy \(4>\sqrt{15}\)

b) ta có : \(2=\sqrt{4}< \sqrt{5}\) ( 4 < 5 ) vậy \(2< \sqrt{5}\)

ta có : \(2=\sqrt{4}\) vậy \(2=\sqrt{4}\)

ta có :\(3=\sqrt{9}< \sqrt{11}\) ( 11 > 9 ) vậy \(\sqrt{11}>3\)

Bình luận (0)
minh hy
16 tháng 6 2017 lúc 20:50

bài 1 :

a, \(\sqrt{(2-\sqrt{3})}=\left|2-\sqrt{3}\right|=2-\sqrt{3}\)

b\(\sqrt{(\sqrt{3}-\sqrt{2})}^2+\sqrt{2}=\left|\sqrt{3}-\sqrt{2}\right|+\sqrt{2}=\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{2}=\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
Phan Đình Trường
Xem chi tiết
Phan Đình Trường
Xem chi tiết
Hung nguyen
16 tháng 6 2017 lúc 9:43

Mình làm 1 cái, cái còn lại b làm tương tự

Ta có:

\(2^2\equiv1mod\left(3\right)\Rightarrow2^{2n}\equiv1mod\left(3\right)\Rightarrow2^{2n+1}\equiv2mod\left(3\right)\)

\(\Rightarrow2^{2n+1}=3t+2\)

Ta lại có:

\(2^3\equiv1mod\left(7\right)\Rightarrow2^{3t}\equiv1mod\left(7\right)\Rightarrow2^{3t+2}\equiv4mod\left(7\right)\)

\(\Rightarrow2^{3t+2}+3\equiv0mod\left(7\right)\)

\(\Rightarrow2^{2^{2n+1}}+3\equiv0mod\left(7\right)\)

Mà ta có:

\(2^{2^{2n+1}}+3>2^{2^{2.0+1}}+3=7\)

Vậy số đó là hợp số.

Bình luận (0)
Neko Chan
Xem chi tiết
Lightning Farron
15 tháng 6 2017 lúc 21:26

hạ sách nhân liên hợp =))

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{x^4+4x^3+8x^2+8x+4}-\sqrt{x^4+2x^3+3x^2+2x+1}=2017\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^4+4x^3+8x^2+8x+4}-4068290-\sqrt{x^4+2x^3+3x^2+2x+1}+4066273=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^4+4x^3+8x^2+8x+4}-4068290\right)-\left(\sqrt{x^4+2x^3+3x^2+2x+1}-4066273\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^4+4x^3+8x^2+8x+4-4068290^2}{\sqrt{x^4+4x^3+8x^2+8x+4}+4068290}-\dfrac{x^4+2x^3+3x^2+2x+1-4066273^2}{\sqrt{x^4+2x^3+3x^2+2x+1}+4066273}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^4+4x^3+8x^2+8x-16550983524096}{\sqrt{x^4+4x^3+8x^2+8x+4}+4068290}-\dfrac{x^4+2x^3+3x^2+2x-16534576110528}{\sqrt{x^4+2x^3+3x^2+2x+1}+4066273}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-2016\right)\left(x+2018\right)\left(x^2+2x+4068292\right)}{\sqrt{x^4+4x^3+8x^2+8x+4}+4068290}-\dfrac{\left(x-2016\right)\left(x+2017\right)\left(x^2+x+4066274\right)}{\sqrt{x^4+2x^3+3x^2+2x+1}+4066273}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2016\right)\left(\dfrac{\left(x+2018\right)\left(x^2+2x+4068292\right)}{\sqrt{x^4+4x^3+8x^2+8x+4}+4068290}-\dfrac{\left(x+2017\right)\left(x^2+x+4066274\right)}{\sqrt{x^4+2x^3+3x^2+2x+1}+4066273}\right)=0\)

Dễ thấy: \(\dfrac{\left(x+2018\right)\left(x^2+2x+4068292\right)}{\sqrt{x^4+4x^3+8x^2+8x+4}+4068290}-\dfrac{\left(x+2017\right)\left(x^2+x+4066274\right)}{\sqrt{x^4+2x^3+3x^2+2x+1}+4066273}>0\)

Nên \(x-2016=0\Rightarrow x=2016\)

Bình luận (7)
Hung nguyen
16 tháng 6 2017 lúc 9:15

Phương pháp dành cho thường dân. Chống chỉ định những người không phải thường dân xem.

\(\sqrt{\left(x^2+2x\right)^2+4\left(x+1\right)^2}-\sqrt{x^2+\left(x+1\right)^2+\left(x^2+x\right)^2}=2017\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x^2+2x\right)^2+4x^2+8x+4}-\sqrt{\left(x^2+x\right)^2+2x^2+2x+1}=2017\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x^2+2x\right)^2+4\left(x^2+2x\right)+4}-\sqrt{\left(x^2+x\right)^2+2\left(x^2+x\right)+1}=2017\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x^2+2x+2\right)^2}-\sqrt{\left(x^2+x+1\right)^2}=2017\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+2-x^2-x-1=2017\)

\(\Leftrightarrow x=2016\)

Bình luận (4)
Đức Minh
15 tháng 6 2017 lúc 22:00

Còn cách nữa :v

nhập nguyên cái hổ lốn đấy vào máy tính

rồi SHIFT CALC :V

đảm bảo nhanh hơn cách trên :v

P/s : đã đc khoa học c/m :v

Bình luận (6)
Neko Chan
Xem chi tiết
Aki Tsuki
15 tháng 6 2017 lúc 10:31

\(\left(a+10\right)+\left(a^2+10a\right)^2+2\left(a+10\right)^2=0\)

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(a^2+10a\right)^2\ge0\forall a\\2\left(a+10\right)^2\ge0\forall a\end{matrix}\right.\)

Để bt = 0 => \(\left\{{}\begin{matrix}\left(a^2+10a\right)^2=0\\2\left(a+10\right)^2=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow a=-10\)

Thay a = -10 vào a + 10 có: -10 + 10 = 0

(tm)

Vậy a = -10

Bình luận (2)
Neet
15 tháng 6 2017 lúc 11:55

còn 1 nghiệm nữa mà

Bình luận (10)
Neko Chan
Xem chi tiết
Do What You Love
15 tháng 6 2017 lúc 10:26

\(\dfrac{2\sqrt{x}+x+1}{\sqrt{x}}=2+\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\ge2+2\sqrt{\sqrt{x}.\dfrac{1}{\sqrt{x}}}=2+2\sqrt{1}=4\)Dấu = xảy ra khi x=1

Bình luận (5)
nguyen thuy tien
Xem chi tiết
Đức Minh
14 tháng 6 2017 lúc 20:32

\(\dfrac{x}{x-2}+\sqrt{x-2}\)

Mỗi căn thức có nghĩa :

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x-2\ge0\end{matrix}\right.\)

Vì mẫu số không thể bằng 0.

=> Điều kiện chung : \(x-2>0\Rightarrow x>2\)

Bình luận (1)
Hà Linh
14 tháng 6 2017 lúc 20:33

Điều kiện xác định: x \(\ne\) 2

Để căn thức có nghĩa thì x - 2 > 0 hay x > 2

Vậy nếu x \(\ne\) 2 và x >2 thì căn thức đc xđ :v

Mình làm đại á. Chúc bạn học tốt :v

Bình luận (1)
jenny
Xem chi tiết
Cold Wind
14 tháng 6 2017 lúc 20:57

đk biểu thức trong căn là không âm (với phân số thì kết hợp thêm mẫu khác 0), vậy thôi chứ không khó đâu

Bình luận (0)
Thanh Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Hung nguyen
14 tháng 6 2017 lúc 14:36

\(A=\dfrac{x+8}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{4\left(\sqrt{x}+1\right)+x-4\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+1}\)

\(=4+\dfrac{x-4\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+1}=4+\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}+1}\ge4\)

Dấu = xảy ra khi \(x=4\)

Bình luận (0)
soyeon_Tiểubàng giải
14 tháng 6 2017 lúc 16:21

Cách khác:

\(A=\dfrac{x+8}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{9}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-1+\dfrac{9}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\sqrt{x}+1+\dfrac{9}{\sqrt{x}+1}-2\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+1\right).\dfrac{9}{\sqrt{x}+1}}-2=4\)

Dấu "=" xảy ra khi x = 4

Bình luận (0)
soyeon_Tiểubàng giải
14 tháng 6 2017 lúc 16:16

Cách khác:

\(A=\dfrac{x+8}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{9}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x+1}\right)}{\sqrt{x+1}}+\dfrac{9}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\sqrt{x}-1+\dfrac{9}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}+1+\dfrac{9}{\sqrt{x}+1}-2\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+1\right).\dfrac{9}{\sqrt{x}+1}}-2=4\)

Dấu "=" xảy ra khi x = 4

Bình luận (0)
Cường Hoàng
Xem chi tiết
Hung nguyen
14 tháng 6 2017 lúc 10:17

a/ \(1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}=1+\dfrac{1}{2.2}+...+\dfrac{1}{n.n}\)

\(< 1+\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\)

\(=1+\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\)

\(=1+1-\dfrac{1}{n}=2-\dfrac{1}{n}< 2\)

Bình luận (0)
Hung nguyen
14 tháng 6 2017 lúc 10:31

Câu b dùng quy nạp đi b

Bình luận (1)
Nhật Minh
14 tháng 6 2017 lúc 11:55

oe

Bình luận (0)