Bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Phong Uyển Hạ
Xem chi tiết
Mặc Chinh Vũ
23 tháng 6 2018 lúc 8:54

TBR: x2 - 4x + 1 = 0
⇔ x2 - 4x + 4 = 3
⇔ ( x - 2 )2 = 3
⇔ x - 2 = +-\(\sqrt{3}\)
Xét với x = \(\sqrt{3}\):
\(\dfrac{x^4+x^2+1}{x^2}\) = \(\dfrac{9+3+1}{3}\) = \(\dfrac{13}{3}\)
Xét với x = -\(\sqrt{3}\) :
\(\dfrac{x^4+x^2+1}{x^2}\) = \(\dfrac{9+3+1}{3}\) = \(\dfrac{13}{3}\)

Vậy A = \(\dfrac{13}{3}\)

Only C
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
17 tháng 10 2017 lúc 22:34

Áp dụng bất đẳng thức \(AM-GM\) cho 2 số dương ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\\\dfrac{b+c}{2}\ge\sqrt{bc}\\\dfrac{a+c}{2}\ge\sqrt{ac}\end{matrix}\right.\)

Cộng theo 3 vế ta có:

\(\dfrac{a+b}{2}+\dfrac{b+c}{2}+\dfrac{a+c}{2}\ge\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}a+\dfrac{1}{2}b+\dfrac{1}{2}b+\dfrac{1}{2}c+\dfrac{1}{2}a+\dfrac{1}{2}c\ge\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}\)

\(\Rightarrow a+b+c\ge\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}\left(đpcm\right)\)

 Mashiro Shiina
17 tháng 10 2017 lúc 22:42

\(a=b=c\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b\\b=c\\a=c\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a-b\right)^2=0\\\left(b-c\right)^2=0\\\left(a-c\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2+b^2=2ab\\b^2+c^2=2bc\\a^2+c^2=2ac\end{matrix}\right.\)

Cộng theo 3 vế ta có:

\(a^2+b^2+b^2+c^2+a^2+c^2=2ab+2bc+2ac\)

\(\Rightarrow2\left(a^2+b^2+c^2\right)=2\left(ab+bc+ac\right)\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2=ab+bc+ac\)

Ngược lại,khi \(a\ne b\ne c\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}a^2+b^2>2ab\\b^2+c^2>2bc\\a^2+c^2>2ac\end{matrix}\right.\) ta có thể dễ dàng cm được \(a^2+b^2+c^2>ab+bc+ac\)

Trần Ích Bách
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
21 tháng 10 2017 lúc 16:50

\(\text{a) }P=\dfrac{2a^2}{a^2-1}+\dfrac{a}{a+1}-\dfrac{a}{a-1}\\ \Rightarrow P=\dfrac{2a^2}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}+\dfrac{a}{a+1}-\dfrac{a}{a-1}\\ \Rightarrow P=\dfrac{2a^2}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}+\dfrac{a\left(a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}-\dfrac{a\left(a+1\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\\ \Rightarrow P=\dfrac{2a^2+a\left(a-1\right)-a\left(a+1\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)

\(\Rightarrow\) Để \(P\) có nghĩa

\(\text{thì : }\Rightarrow\left(a-1\right)\left(a+1\right)\ne0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-1\ne0\\a+1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ne1\\a\ne-1\end{matrix}\right.\)

\(\text{ Ta có : }P=\dfrac{2a^2+a\left(a-1\right)-a\left(a+1\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\\ \Rightarrow P=\dfrac{a\left[2a+\left(a-1\right)-\left(a+1\right)\right]}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\\ \Rightarrow P=\dfrac{a\left(2a+a-1-a-1\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\\ \Rightarrow P=\dfrac{a\left(2a-2\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\\ \Rightarrow P=\dfrac{2a\left(a-1\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\\ \Rightarrow P=\dfrac{2a}{a-1}\)

\(\text{c) Ta lại có : }P=\dfrac{2a}{a-1}\\ \Rightarrow P=\dfrac{2a-2+2}{a-1}\\\Rightarrow P=\dfrac{2\left(a-1\right)+2}{a-1}\\\Rightarrow P=\dfrac{2\left(a-1\right)}{a-1}+\dfrac{2}{a-1}\\\Rightarrow P=2+\dfrac{2}{a-1}\)

\(\Rightarrow\) Để \(P\in Z\)

\(\text{thì: }\Rightarrow\dfrac{2}{a-1}\in Z\\ \Rightarrow2⋮a-1\\ \Rightarrow a-1\inƯ_{\left(2\right)}\)

Mà \(Ư_{\left(2\right)}=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta được bảng giá trị:

\(a-1\)

\(-1\)

\(-2\)

\(1\)

\(2\)

\(a\)

\(0\)

\(-1\)

\(2\)

\(3\)

Vậy a) Để \(P\) có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}a\ne1\\a\ne-1\end{matrix}\right.\)

b) \(P=\dfrac{2a}{a-1}\)

c) để \(P\in Z\) thì \(a=\left\{0;-1;2;3\right\}\)

Nữ Thần Mặt Trăng
20 tháng 10 2017 lúc 22:48

a) \(P\) có nghĩa \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+1\ne 0 \\ a-1\ne 0 \end{matrix} \right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matric} a\ne -1 \\ a\ne 1 \end{matrix} \right.\)

b) \(P=\dfrac{2a^2}{(a-1)(a+1)}+\dfrac a{a+1}-\dfrac a{a-1}\)

\(=\dfrac{2a^2+a(a-1)-a(a+1)}{(a-1)(a+1)}\)

\(=\dfrac{2a^2+a^2-a-a^2-a}{(a-1)(a+1)}\)

\(=\dfrac{2a^2-2a}{(a-1)(a+1)}\)

\(=\dfrac{2a(a-1)}{(a-1)(a+1)}\)

\(=\dfrac{2a}{a+1}\)

c) Ta có: \(P=\dfrac{2a}{a+1}=\dfrac{2(a+1)-2}{a+1}=2-\dfrac 2{a+1}\)

\(P\in \mathbb{Z}\Leftrightarrow \dfrac 2{a+1}\in \mathbb{Z}\Leftrightarrow a+1\in Ư(2)=\left\{ \pm 1;\pm 2 \right\}\Leftrightarrow x\in \left\{ -3;-2;0;1 \right\}\)

Kết hợp với ĐKXĐ \(\Rightarrow a\in \left\{-3;-2;0 \right\}\)

Nữ Thần Mặt Trăng
20 tháng 10 2017 lúc 22:50

a) P có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+1\ne0\\a-1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ne-1\\a\ne1\end{matrix}\right.\)

Vô Diện
Xem chi tiết
Only C
Xem chi tiết
Mysterious Person
13 tháng 11 2017 lúc 11:12

đề sai nha bn ; đề zầy (cm : \(\dfrac{c}{a+b}+\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{a+c}\ge\dfrac{-3}{2}\) ) mới đúng

đặc : \(P=\dfrac{c}{a+b}+\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{a+c}\)

ta có : \(P=\dfrac{c}{a+b}+\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{a+c}\)

\(P=\dfrac{c}{a+b}+1+\dfrac{a}{b+c}+1+\dfrac{b}{a+c}+1-3\)

\(P=\dfrac{a+b+c}{a+b}+\dfrac{a+b+c}{b+c}+\dfrac{a+b+c}{a+c}-3\)

\(P=\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{a+c}\right)-3\)

\(P=\dfrac{1}{2}\left(2a+2b+2c\right)\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{a+c}\right)-3\)

\(P=\dfrac{1}{2}\left[\left(a+b\right)+\left(b+c\right)+\left(a+c\right)\right]\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{a+c}\right)-3\)

áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki

ta có : \(\left[\left(a+b\right)+\left(b+c\right)+\left(a+c\right)\right]\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{a+c}\right)\ge\left(\sqrt{1}+\sqrt{1}+\sqrt{1}\right)\)

\(\Rightarrow\) \(P\ge\dfrac{1}{2}.\left(\sqrt{1}+\sqrt{1}+\sqrt{1}\right)-3=\dfrac{3}{2}-3=\dfrac{-3}{2}\)

vậy \(P=\dfrac{c}{a+b}+\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{a+c}\ge\dfrac{-3}{2}\) (đpcm)

nguyễn ngọc dinh
15 tháng 2 2019 lúc 21:41

Bổ sung thêm đk: a,b,c>0

Đặt \(P=\dfrac{c}{a+b}+\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{a+c}\)

\(\Leftrightarrow P+3=\left(\dfrac{c}{a+b}+1\right)+\left(\dfrac{a}{b+c}+1\right)+\left(\dfrac{b}{c+a}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow P+3=\dfrac{c+a+b}{a+b}+\dfrac{a+b+c}{b+c}+\dfrac{b+c+a}{c+a}\)

\(\Leftrightarrow P+3=\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\right)\)

\(\Leftrightarrow2P+6=\left[\left(a+b\right)+\left(b+c\right)+\left(c+a\right)\right]\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\right)\)Đặt \(\left(a+b;b+c;c+a\right)\rightarrow\left(x;y;z\right)\)( x;y;z>0)

\(2P+6=\left(x+y+z\right)\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)\)

\(2P+6=1+1+1+\left(\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{x}\right)+\left(\dfrac{y}{z}+\dfrac{z}{y}\right)+\left(\dfrac{z}{x}+\dfrac{x}{z}\right)\)

\(2P+3=\left(\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{x}\right)+\left(\dfrac{y}{z}+\dfrac{z}{y}\right)+\left(\dfrac{z}{x}+\dfrac{x}{z}\right)\)

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(2P+3\ge2.\sqrt{\dfrac{x}{y}.\dfrac{y}{x}}+2.\sqrt{\dfrac{z}{x}.\dfrac{x}{z}}+2.\sqrt{\dfrac{y}{z}.\dfrac{z}{y}}=2+2+2=6\)

\(\Leftrightarrow2P\ge3\)

\(\Leftrightarrow P\ge\dfrac{3}{2}\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{y}=\dfrac{y}{x}\\\dfrac{y}{z}=\dfrac{z}{y}\\\dfrac{x}{z}=\dfrac{z}{x}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y\\y=z\\z=x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=b+c\\b+c=c+a\\a+c=a+b\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=c\\a=b\\b=c\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=c\)

Y
15 tháng 2 2019 lúc 21:55

phải thêm điều kiện a, b, c > 0 nữa chứ nhỉ ?

+ \(\dfrac{c}{a+b}+\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{a+c}\ge\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{c}{a+b}+1+\dfrac{a}{b+c}+1+\dfrac{b}{a+c}+1\ge3+\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b+c}{a+b}+\dfrac{a+b+c}{b+c}+\dfrac{a+b+c}{a+c}\ge\dfrac{9}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\right)\ge\dfrac{9}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\right)\ge9\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(a+b\right)+\left(b+c\right)+\left(c+a\right)\right]\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\right)\ge9\)

+ Áp dụng bđt \(\left(x+y+z\right)\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)\ge9\forall x,y,z>0\)

Dấu "=" xảy ra <=> x = y = z ta có :

\(\left[\left(a+b\right)+\left(b+c\right)+\left(c+a\right)\right]\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\right)\ge9\)

=> đpcm

Dấu "=" xảy ra <=> a = b = c

* Cm bđt : \(\left(x+y+z\right)\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)\ge9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\ge\dfrac{9}{x+y+z}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{xy+yz+zx}{xyz}\ge\dfrac{9}{x+y+z}\)

\(\Leftrightarrow\left(xy+yz+zx\right)\left(x+y+z\right)\ge9xyz\)

\(\Leftrightarrow x^2y+xy^2+x^2z+xz^2+y^2z+yz^2+3xyz\ge9xyz\)

\(\Leftrightarrow x^2y-2xyz+yz^2+xy^2-2xyz+xz^2\)

\(+x^2z-2xyz+y^2z\ge0\)

\(\Leftrightarrow y\left(x-z\right)^2+x\left(y-z\right)^2+z\left(x-y\right)^2\ge0\) luôn đúng \(\forall x,y,z>0\)

=> đpcm

Bạch Dương Đáng Yêu
Xem chi tiết
Hồng Nhan
4 tháng 9 2021 lúc 1:20

undefined

Bạch Dương Đáng Yêu
Xem chi tiết
Lê Vương Kim Anh
Xem chi tiết
Anh Nguyen
5 tháng 12 2017 lúc 20:28

Đặt A=\(\dfrac{x^2-10x+25}{x^2-5x}\)

=>A=\(\dfrac{\left(x-5\right)^2}{x\left(x-5\right)}\)

=>A=\(\dfrac{x-5}{x}\)

a) A=0 <=>\(\dfrac{x-5}{x}\)=0 <=>x-5=0 <=>x=5

b)A=\(\dfrac{5}{2}\) <=>\(\dfrac{x-5}{x}\)=\(\dfrac{5}{2}\) <=>5x=2x-10 <=>x=\(\dfrac{-10}{3}\)

c)để A nguyên

<=> \(\dfrac{x-5}{x}\)nguyên

<=>1-\(\dfrac{5}{x}\)nguyên

<=>5/x nguyên <=> x thuộc Ư(5) \(\in\)(-1,1,5,-5)

lê thị hương giang
5 tháng 12 2017 lúc 20:28

Điều kiện xác định của phân thứ là :

\(x^2-5x\ne0\Leftrightarrow x\left(x-5\right)\ne0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne5\end{matrix}\right.\)

a, Để phân thức bằng 0

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-10x+25}{x^2-5x}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x+25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-5=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\) ( ko thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy ko có giá trị của của x để phân thức bằng 0

b, Để phân thức bằng \(\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-10x+25}{x^2-5x}=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-5\right)^2}{x\left(x-5\right)}=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-5}{x}=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow x-5=\dfrac{5}{2}x\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{5}{2}x=5\)

\(\Leftrightarrow-1,5x=\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow x=-\dfrac{10}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{-10}{3}\) thì phân thức bằng \(\dfrac{5}{2}\)

c, \(\dfrac{x-5}{x}=\dfrac{x}{x}-\dfrac{5}{x}=1-\dfrac{5}{x}\)

Để phân thức có giá trị là số nguyên

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{x}\) là số nguyên

\(\Leftrightarrow5⋮x\Leftrightarrow x\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;-1;-5\right\}\) thì phầ thức có giá trị là số nguyên x = 5 ( ko t/m ĐKXĐ của phân thức )

Phương Trâm
5 tháng 12 2017 lúc 20:39

\(x^2-5x=x\left(x-5\right)\)

Để phân thức được xác định thì mẫu thức phải \(\ne0.\)

\(\Rightarrow x\ne0\)\(x-5\ne0\)

\(\Rightarrow x\ne0\)\(x\ne5\)

Vậy \(x\ne0\)\(x\ne5\) thì phân thức \(\dfrac{x^2-10x+25}{x^2-5x}\) được xác định.

Rút gọn:

\(\dfrac{x^2-10x+25}{x^2-5x}=\dfrac{\left(x-5\right)^2}{x\left(x-5\right)}=\dfrac{x-5}{x}\)

a) Để phân thức có giá trị bằng \(0\) thì \(x-5=0\)

\(\Rightarrow x=5\) ( loại )

Vậy không có giá trị nào thỏa mãn để phân thức bằng \(0.\)

b)

Để \(\dfrac{x-5}{x}=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x-10=5x\)

\(\Leftrightarrow3x=-10\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{10}{3}\)

c)

- Để \(\dfrac{x-5}{x}>0\)

\(\Leftrightarrow x=-5\)

\(\Leftrightarrow x\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

- \(x=\pm1\) ( nhận )

- \(x=-5\) ( nhận )

- \(x=5\) ( loại )

\(\Rightarrow x\in\left\{1;-1;-5\right\}\) thì phân thức nguyên.

makun
Xem chi tiết
Thánh cao su
7 tháng 12 2017 lúc 15:24

a) Điều kiện: \(x^2+x\ne0\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\ne0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x+1\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)

b) Xét \(x=-1\) Loại do không thỏa mãn điều kiện xác định

Xét \(x=1000000\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+1}{x^2+x}=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)x}=\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{1000000}\)

Nguyễn Nam
7 tháng 12 2017 lúc 15:24

1) ĐKXĐ: \(x^2+x\ne0\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\ne0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)

2)

a) \(x=1000000\) ( thỏa mãn điều kiện )

Thay \(x=1000000\) vào biểu thức trên ta đc:

\(\dfrac{x+1}{x^2+x}=\dfrac{x+1}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{1000000}\)

Vậy giá trị của biểu thức trên tại \(x=1000000\)\(\dfrac{1}{1000000}\)

b) \(x=-1\) ( không thỏa mãn điều kiện )