Bài 3. Tính chất hóa học của axit

Lê Trần Minh Phúc
Xem chi tiết
Tiên Tiên
Xem chi tiết
Hoang Thiên Di
30 tháng 6 2017 lúc 8:13

mdung dịch H2SO4 = 500.1,2 \(=600\left(g\right)\)

=> mH2SO4 = 600.24,5% \(=147\left(g\right)\)

PTHH : SO3 + H2O -> H2SO4

nSO3 = \(\dfrac{m}{80}\left(mol\right)\)

Theo PTHH => nH2SO4 = m/80 (mol) => mH2SO4 = 1,225m(g)

=> \(\Sigma m_{H2SO4}=1,225m+\)147 (g)

mdung dịch = m + 600 (g)

Theo bài ra ta có hệ :

\(\dfrac{1,225m+147}{m+600}.100\%=49\%\)

=> m=392 (g)

Bình luận (6)
Gấu Con
Xem chi tiết
Tài Nguyễn
22 tháng 6 2017 lúc 19:34

Ta có:\(C_{MddH_2SO_4}\)=1M

=>\(n_{H_2SO_4}\)=1.0,6=0,6(mol)=>\(m_{H_2SO_4}\)=0,6.98=58,8(g)

Gọi oxit KL đó là \(A_2O_n\)(n là hóa trị của A)

Vì CMdd(axit)=1M=>dd H2SO4 loãng

Ta có PTHH:

A2On + nH2SO4->A2(SO4)n+nH2O

2A+16n.......98n...................................(g)

32...............58,8....................................(g)

Theo PTHH:58,8(2A+16n)=98n.32

=>117,6A+940,8n=3136n

=>117,6A=2195,2n=>A=\(\dfrac{56}{3}\)n

Vì n là hóa trị của A nên n\(\in\){1;2;3;\(\dfrac{8}{3}\)}

Biện luận:

n 1 2 3 \(\dfrac{8}{3}\)
A \(\dfrac{56}{3}\) \(\dfrac{112}{3}\) 56 \(\dfrac{448}{9}\)

=>n=3;A=56(Fe) là phù hợp

Vậy CTPT oxit là:Fe2O3

Bình luận (2)
Trangg Trangg
Xem chi tiết
Duyên Trần
16 tháng 8 2018 lúc 0:26

Bài 1 nè bạn, mih ko bik đúg hay sai nha.

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Nam
16 tháng 8 2018 lúc 6:27

2 ) hòa tan 5,96 g hỗn hợp gồm FE , ZN trong 500ml đ HCL 0,4 M dc dd A và 13,06 g muối khan

a)tính thành phần % theo khối lượng mỗi kl

b) tính thể tích dd B gồm NaOh 0,02M và BA (oh)2 cần dùng để trung hòa dd A

Gọi nFe và nZn lần lượt là x và y

Fe (x) + 2HCl (2x) -----> FeCl2 (x) + H2

Zn (y) + 2HCl (2y) -----> ZnCl2 (y) + H2

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}56x+65y=5,96\\127x+136y=13,06\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,06mol\\y=0,04mol\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}mFe=0,06.56=3,36gam\\mZn=0,04.65=2,6gam\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%mFe=\dfrac{3,36.100}{5,96}=56,38\%\\\%mZn=100\%-56,38\%=43,62\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
sadads
Xem chi tiết
Myn
3 tháng 11 2016 lúc 17:57

Câu 2. (3.0 điểm)

Trích mẫu thử, đánh số thứ tự và tiến hành thí nghiệm.

Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với nhau, quan sát hiện tượng.

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↑ => HCl

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↓ => NaOH

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ => Ba(OH)2

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ và 1↑ => K2CO3

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3↓ => MgSO4

Các PTHH:

2HCl + K2CO3 → 2KCl + H2O

2NaOH + MgSO4 → Na2SO4 + Mg(OH)2

Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH

Ba(OH)2 + MgSO4 → Mg(OH)2 + BaSO4

K2CO3 + MgSO4 → MgCO3 + K2SO4

 

Bình luận (0)
Mỹ Ngọc
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
28 tháng 11 2017 lúc 21:07

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Huyềnn Trangg
Xem chi tiết
thuongnguyen
17 tháng 7 2017 lúc 10:28

Vì Cu không tác dụng với HCl nên ta có chất rắn không tan là Cu

\(Theo-\text{đ}\text{ề}-b\text{ài}-ta-c\text{ó}:\) nCuO = \(\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\) ; nCu= \(\dfrac{6,6}{64}\approx0,103\left(mol\right)\)

Ta có PTHH :

CuO + H2\(-^{t0}\rightarrow Cu+H2O\)

Theo PTHH ta có :

\(nCuO=\dfrac{0,15}{1}mol>nCu=\dfrac{0,103}{1}mol\) nên => nCuO dư ; nCu hết

Ta có :

\(H=\dfrac{\left(s\text{ố}-mol-ch\text{ất}-thi\text{ếu}\right)}{\left(s\text{ố}-mol-ch\text{ất}-d\text{ư}\right)}.100\%=\dfrac{0,103}{0,15}.100\%\approx68,67\%\)

Vậy ...............

Bình luận (0)
Trần Thị An
Xem chi tiết
Nhất Giang Sơn
14 tháng 4 2018 lúc 12:58

Bài 3. Tính chất hóa học của axit

Bình luận (0)
nguyễn thị mỹ hảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
23 tháng 6 2016 lúc 22:07

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (1)
Lan Anh Vu
Xem chi tiết
Wind
11 tháng 4 2018 lúc 17:52

NaHCO3+HCl->NaCl+CO2+H2O

Bình luận (0)
Hải Đăng
11 tháng 4 2018 lúc 18:53

Có vì ta có pt:

\(HCl+NaHCO_3\rightarrow H_2O+NaCl+CO_2\uparrow\)

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
11 tháng 4 2018 lúc 18:58

NaHCO3 + HCl \(\rightarrow\) NaCl + CO2 + H2O

Bình luận (0)