Bài 2: Hàm số bậc nhất.

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Hà Trang
Xem chi tiết
Trần Dương
24 tháng 10 2017 lúc 17:35

Sau một giờ ô tô đi được : 50 ( km )

Sau t giờ ô tô đi được : 50t ( km )

Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội là : s = 50t + 8 ( km )

Đặng Thị Huyền Trang
27 tháng 10 2017 lúc 18:24

50(km)

50t(km)

50t+8(km)

Trần Hà Trang
Xem chi tiết
Phương Ngân
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
Mysterious Person
1 tháng 11 2017 lúc 18:48

ta có : \(y=\left(m^2-2m-3\right)x-3\Leftrightarrow y=\left(m^2-2m+1-4\right)x-3\)

\(\Leftrightarrow y=\left(\left(m-1\right)^2-4\right)x-3\)

a) hàm số đồng biến \(\Leftrightarrow a>0\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2-4>0\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2>4\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}m-1>2\\m-1< -2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>3\\m< -1\end{matrix}\right.\)

vậy \(m>3\) hoặc \(m< -1\) thì hàm số đồng biến

b) hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow a< 0\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2-4< 0\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2< 4\)

\(\Leftrightarrow\) \(-2< m-1< 2\Leftrightarrow-1< m< 3\)

vậy \(-1< m< 3\) thì hàm số nghịch biến

do thi huynh nhu
Xem chi tiết
Linh Trần
30 tháng 11 2017 lúc 17:27

Ta có:

\(y=f\left(x\right)=\left(1,7+1\right)x+1\)

Thay \(x=1\) vào, ta được:

\(y=f\left(1\right)=\left(1,7+1\right).1+1\)

\(\Leftrightarrow f\left(1\right)=2,7+1=3,7\) ( 1 )

Thay \(x=1,7\) vào, ta được:

\(y=f\left(1,7\right)=\left(1,7+1\right).1,7+1\)

\(\Leftrightarrow f\left(1,7\right)=2,7.1,7+1=5,59\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow f\left(1,7\right)>f\left(1\right)\)

Vậy ...

Xem chi tiết
Mysterious Person
28 tháng 12 2017 lúc 20:56

a) ta có : \(-x^2=x-2\Leftrightarrow x^2+x-2=0\) \(\Leftrightarrow x^2-x+2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

ta có : (+) \(x=1\Rightarrow y=-x^2=-1^2=-1\) \(\Rightarrow A\left(1;-1\right)\)

(+) \(x=-2\Rightarrow y=-x^2=-\left(-2\right)^2=-4\) \(\Rightarrow B\left(-2;-4\right)\)

\(\Rightarrow\) độ dài \(AB=\sqrt{\left(1+2\right)^2+\left(-1+4\right)^2}=\sqrt{3^2+3^2}=\sqrt{18}=3\sqrt{2}\)

vậy độ dài \(AB\) bằng \(3\sqrt{2}\)

nguyễn thu phương
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 12 2017 lúc 23:35

Lời giải:

PT hoành độ giao điểm của d1 và d2:

\(x+2=-x-2\Leftrightarrow 2x+4=0\Leftrightarrow x=-2\)

\(\Rightarrow x_A=-2\)

\(y_A=x_A+2=-2+2=0\)

Do đó \(A=(-2;0)\)

PT hoành độ giao điểm của d2 và d3:

\(-x-2=-2x+2\Leftrightarrow x-4=0\Leftrightarrow x=4\)

\(\Rightarrow x_C=4\)

\(y_C=-x_C-2=-4-2=-6\)

Do đó \(C=(4;-6)\)

PT hoành độ giao điểm của d1 và d3

\(x+2=-2x+2\Leftrightarrow 3x=0\Leftrightarrow x=0\)

\(\Rightarrow x_B=0\)

\(y_B=x_B+2=0+2=2\)

Do đó \(B=(0;2)\)

-------------------

Dựa vào tọa độ các điểm ta có:

\(AB=\sqrt{(-2-0)^2+(0-2)^2}=2\sqrt{2}\)

\(BC=\sqrt{(0-4)^2+(2--6)^2}=4\sqrt{5}\)

\(AC=\sqrt{(-2-4)^2+(0--6)^2}=6\sqrt{2}\)

Áp dụng công thức herong : Với a,b,c là ba cạnh tam giác ABC và p là nửa chu vi:\(S_{ABC}=\sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)}\)

Ta có: \(S_{ABC}=12\)

Trần thị thu hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 6 2022 lúc 23:44

3x+y=7

nên y=7-3x

Vậy: Nghiệm tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=7-3x\end{matrix}\right.\)

Vũ Thị Thu Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 6 2022 lúc 13:07

Sửa đề: \(D=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-\sqrt{x}-6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)

\(D=\dfrac{2\sqrt{x}-9-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)+\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x+5\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{x+7\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

Đang Chopper
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
15 tháng 12 2017 lúc 19:29

Câu a :

Xét hàm số \(y=2x+3\)

Cho \(x=0\Rightarrow y=3\)

Cho \(y=0\Rightarrow x=-1,5\)

Hàm số \(y=2x+3\) \(\left(-1,5;3\right)\)

Câu b :

\(S_{OAB}=\dfrac{OA.OB}{2}=\dfrac{3.1,5}{2}=2,25cm^2\)

Câu c :

Ta có :

\(\widehat{OBA}=\) SHIFT tan \(\left(\dfrac{3}{1.5}\right)=63^026'5,82"\)

Vậy góc tạo bởi đường thẳng \(y=ax+b\) \(63^027'\)