y = ( 3- 2m ) * x +1
y = ( 3- 2m ) * x +1
Xác định đường thẳng đi qua 2 điểm A và B , biết rằng :
a, A(-2;0) , B(0;1)
b,A(1;4) , B(3;0)
c,A(-2;2) , B(1;5)
d,A(2;-33) , B(-1;18)
Help me
a) \(\left(a\right)\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=0\\0a+b=1\end{matrix}\right.\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}x+1}\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=4\\3a+b=0\end{matrix}\right.\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=6\end{matrix}\right.\) =>\(y=-2x+6\)
c) \(\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=2\\a+b=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=4\end{matrix}\right.\) => y=x+4
Cho y=2mx+m-1 có đồ thị là đường thẳng d\(_1\)
a,Tìm m để hàm số nghịch biến
b,Tìm m để d\(_1\) đi qua A(1;2)
c, Tìm m để d\(_1\) cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2
d, Tìm m để d\(_1\) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -1
e, Tìm m để d\(_1\) cắt \(\Delta\):y=x+1 tại điểm thuộc trục tung
f, Tìm m để d\(_1\) cắt d: y=-x+3 tại điểm thuộc trục hoành
g, Tìm m để d\(_1\) cắt d\(_2\):y=3x-2 tại điểm có hoành độ bằng 2
a,
\(m\ne0\)
b,
\(d_1\) đi qua \(A\left(1;2\right)\Rightarrow2m+m-1=2\Leftrightarrow3m=3\Leftrightarrow m=1\)
c,
\(d_1\) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(-2\Rightarrow d_1\) đi qua điểm \(\left(0;-2\right)\Rightarrow-2=m-1\Leftrightarrow m=-1\)
d,
\(d_1\) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(-1\Rightarrow d_1\) đi qua điểm \(\left(-1;0\right)\Rightarrow0=-2m+m-1\Leftrightarrow-m=1\Leftrightarrow m=-1\)
e,
\(d_1\) cắt \(\Delta:y=x+1\) tại điểm thuộc trục tung \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m\ne1\\m-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{1}{2}\\m=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2\)
f,
\(d_1\) cắt \(d:y=-x+3\) tại điểm thuộc trục hoành \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m\ne-1\\\dfrac{m-1}{2m}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{-1}{2}\\m-1=-6m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{-1}{2}\\7m=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{7}\) g, \(d_1\) cắt \(d_2:y=3x-2\) tại điểm có hoành độ bằng \(2\Rightarrow2m\cdot2+m-1=3\cdot2-2\Leftrightarrow5m-1=4\Leftrightarrow5m=5\Leftrightarrow m=1\)
Cho phương trình: x2-mx-1=0 (x là ẩn số)
a. Chứng minh phương trình trên luôn có 2 nghiệm phân biệt.
b. Chứng minh phương trình trên luôn có 2 nghiệm trái dấu.
c. Gọi x1,x2 là 2 nghiệm của phương trình trên
Tính giá trị của biểu thức: P=x12+x1-1/x1.x22+x2-1/x2
a/ Xét phương trình có:
\(\Delta=\left(-m\right)^2-4.\left(-1\right)\)
= \(m^2+4\)
Ta có: \(m^2\ge0\) với mọi m
\(\Rightarrow m^2+4>0\) với mọi m
\(\Rightarrow\Delta>0\) với mọi m
\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m
b/ Xét phương trình \(x^2-mx-1=0\), áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:
\(x_1.x_2=-1\)
Vì -1<0 \(\Rightarrow x_1.x_2< 0\)
\(\Rightarrow x_1,x_2\) trái dấu
Vậy phương trình luôn có nghiệm trái dấu
Câu c bn ghi rõ biểu thức ra thì mk ms lm đk..
xác định g(x)biết g(x-5)=2x-1
g(x-5)=2x-1=2x-10+9=2(x-5)+9
=>g(x)=2x+9
cho hàm số (D) :\(y=mx+1-x+m\) (m là tham số )
tìm m để (D) cắt 2 trục tọa độ thành tam giác có diện tích là 2
y=(m-1)x+(m+1)
để cắt trục hoành => m khác 1
với m khác 1
ta có cắt trục hoành tại x=(m+1)/(1-m)
cắt trục y tai m +1
diện tích tam giác là
1/2.S =x.y =(m+1)^2 /(1-m)
\(S=2\Rightarrow\left(m+1\right)^2=1-m\Rightarrow m^2+3m=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-1\end{matrix}\right.\)
Thảo đi kiện mkhacs 1
gpt \(3x^4-8x=3\)
Cho hàm số bậc nhất : y=mx+2 (1)
a,Vẽ đồ thị hàm số khi m=2
b,Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục Ox và trục Oy lần lượt tại A và B sao cho tam giác AOB cân.
b) đk cần đồ thi cắt hai trục là m khác 0
với m khác ta có
A(0;2);B(-2/m;0)
Để AOB cân
\(\Delta_{AOB}\) luôn là Tam giác vuông Tại O mọi m => để AOB là tam giác cân => duy nhất OA=OB => |-2/m| =2 <=> |m|=1
3. a) vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x+2 trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ Oxy
b) gọi A là giao điểm của 2 đường thẳng trên tìm toạ độ của điểm A
c) qua điểm B(0;2) vẽ 1 đường thẳng song song với trục Ox cắt đường thẳng y = x tại điểm C. tìm toạ độ của điểm C
d) tính diện tích của tam giác ABC ( đơn vị đo trên các trục toạ độ là cm)
GIẢI GIÚP MK VS NHA !!!
b: Tọa độ của điểm A là nghiệm của hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+2=x\\y=x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-2\end{matrix}\right.\)
c: Gọi (d) là đường thẳng đi qua B(0;2) và song song với trục Ox
=>(d): y=2
Phương trình hoành độ giao điểm là:
x=2
=>y=2
Vậy: C(2;2)
d: A(-2;-2); B(0;2) C(2;2)
\(AB=\sqrt{\left(0+2\right)^2+\left(2+2\right)^2}=2\sqrt{5}\)
\(AC=\sqrt{\left(2+2\right)^2+\left(2+2\right)^2}=4\sqrt{2}\)
\(BC=\sqrt{\left(2-0\right)^2+\left(2-2\right)^2}=2\)
\(P=\dfrac{AB+AC+BC}{2}=\sqrt{5}+2\sqrt{2}+1\)
\(S=\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{5}-2\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{5}+2\sqrt{2}-1\right)\left(-\sqrt{5}+2\sqrt{2}+1\right)}\)
\(=4\)
Cho hàm số y=f(x)=-2x. Cho x hai giá trị bất kì x1,x2 sao cho x1 nhỏ hơn x2. Chứng minh f(x1) lớn hơn f(x2) và kết luận hàm số đã cho nghịch biến trên R
Lời giải:
Ta có:
\(f(x)=-2x\Rightarrow f(x_1)-f(x_2)=-2x_1-(-2x_2)=2(x_2-x_1)\)
Vì \(x_1< x_2\Rightarrow f(x_1)-f(x_2)>0\Leftrightarrow f(x_1)> f(x_2)\)
Với \(x_1< x_2\Rightarrow f(x_1)>f(x_2)\) nên hàm là hàm nghịch biến trên R
Ta có đpcm.