Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm

Trần Hiền
Xem chi tiết
Kim Hoàng Oanh
2 tháng 4 2017 lúc 19:24

Cái gì thế? đây là công nghệ mà

bucqua

Bình luận (0)
Nữ hoàng mặt trăng
8 tháng 4 2017 lúc 12:23

đây đâu phải công nghệ

Bình luận (1)
Nữ hoàng mặt trăng
8 tháng 4 2017 lúc 12:23

nhưng mk vẫn trả lời

Bình luận (0)
Từ Đào Cẩm Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
3 tháng 4 2018 lúc 18:58

Cần bảo quản thực phẩm thế nào để tránh thức ăn bị nhiễm khuẩn ?

+ Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm là:

- Rửa tay sạch trước khi ăn

- Vệ sinh nhà bếp

- Rửa kĩ thực phẩm

- Nấu chín thực phẩm

- Đậy thức ăn cẩn thận

- Bảo quản thực phẩm chu đáo

+ Biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm là:

- Không dùng thực phẩm có chất độc: cá lóc, khoai tây, mọc mầm nấm lạ... (sử dụng thịt cóc phải bỏ hết da, phủ tạng, nhất là gan và trứng).

- Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học...

- Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 3 2017 lúc 21:35

Câu 1:

- Để kéo dài thời gian sử dụng thức ăn.
- Ngăn các vi khuẩn, côn trùng hay quá trình oxi hóa từ môi trường làm thực phẩm bị hư.
- Giữ thức ăn luôn được tươi ngon

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Thy
3 tháng 4 2018 lúc 18:56

- Vitamin tan trong chất béo: A, D, E, K

- Vitamin tan trong nước: B, C

Bình luận (0)
Trần Hiền
Xem chi tiết
Nhật Linh
3 tháng 4 2017 lúc 18:20

Khi vị ngữ có ý nghĩa phủ định , nó thường kết hợp với những từ :không phải, chưa phải, không được, chưa được........

Bình luận (0)
mimicute
3 tháng 4 2017 lúc 19:23

Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó thường kết hợp với các từ chưa, không

Bình luận (0)
HO THI THUY LINH
4 tháng 4 2017 lúc 9:38

chưa và không trong sách dạy không đọc ghi nhớ

Bình luận (0)
Thu Trang
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
30 tháng 7 2018 lúc 14:05

Chưa,thiếu rau.

Bình luận (0)
Đỗ Minh Nhật
Xem chi tiết
lê sỹ phát
18 tháng 1 2018 lúc 9:52

Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm được gọi là sự nhiểm trùng thực phẩm

ví dụ cá; thịt; tôm; ....

Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là nhiễm độc thực phẩm

ví dụ mần khoai tây; cá nóc; nấm độc; ....

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
22 tháng 1 2018 lúc 19:46

-Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm được gọi là sự nhiểm trùng thực phẩm.

+VD:Thức ăn bị ô thiu

-Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là nhiễm độc thực phẩm.

VD: Củ khoai tây mọc mầm

Bình luận (0)
Châu Ngọc Vinh
9 tháng 3 2018 lúc 20:40

Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm. Vd: thức ăn bị hôi thiu Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là sự nhiễm độc thực phẩm. Vd: khoai tây mọc mầm

Bình luận (0)
tuyết linh nhi
Xem chi tiết
nguyễn thị bảo uyên
12 tháng 3 2018 lúc 21:34

mik

câu 1 em hãy nêu quy trình và yêu cầu kĩ thuật của trộn dầu giâm

Câu 2 hãy nêu Luu ý khi chế biến thức ăn

Bình luận (0)
lưu tuấn anh
Xem chi tiết
bui thi quynh chi
6 tháng 3 2018 lúc 18:15
Việc phân nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết... mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.
- Thức ăn được phân làm 4 nhóm đó là :
+ Nhóm giàu chất béo.
+ Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.
+ Nhóm giàu chất đường bột.
+ Nhóm giàu chất đạm.
P/s : Tick mình nha bạn : ))))

Bình luận (0)
Trần Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Bảo Ngọc
25 tháng 4 2017 lúc 20:37

1. Tại sao phải giữ vệ sinh thực phẩm?

# Thực phẩm nếu không được giữ vệ sinh cẩn thận , chúng sẽ phân huỷ hoặc nhiễm trùng

2. Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm,cần lưu ý nhg yếu tố nào?

# Sơ chế sạch trước khi chế biến

# Bảo quản kĩ thực phẩm

# Không ăn thực phẩm chứa độc

# Không sử dụng các loại thức ăn bị nhiễm hoá chất

# Không sử dụng những thực phẩm hết hạn , ôi thiu ...

Bình luận (0)
Khánh Huyền
15 tháng 1 2018 lúc 15:00

1/

- Vì giữ vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm ko bị nhiễm trùng, nhiễm độc, tránh gây ngộ độc thức ăn

- Vì nếu để thực phậm bị ôi thiu, mất vệ sinh thì chúng ta sẽ dễ bị ngộ độc thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khỏe con người chúng ta

- Vì giữ cho thực phẩm sạch thì những thức ăn chúng ta tiếp nhận sẽ sạch sẽ, ít nguy cơ gây bệnh cho con người

- Để ngăn chặn các yếu tố gây hại xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa

2/Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm, cần lưu ý những yếu tố :

- Đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm.

- Đảm bảo an toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản

Bình luận (0)
LY VÂN VÂN
20 tháng 1 2018 lúc 21:18

1.- vì giữ vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng,nhiễm độc,tránh gây ngộ độc thức ăn đó bạn
- Tại vì nếu để thực phẩm bị ôi thiu,mất vệ sinh thì chúng ta sẽ dễ bị ngộ độc thực phẩm,ảnh hưởng đến sức khỏe con người chúng ta
-'Tại vì giữ cho thực phẩm sạch thì những thức ăn chung ta tiếp nhận sẽ sạch sẽ, ít nguy cơ gây các bệnh cho con người

2.Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm ta cần lưu ý những điều sau :

- Chọn thực phẩm sạch ko úa màu

- Không mua những thực phẩm đóng gói mà không có nhãn mác

- Không mua các loại thịt khô( như bò khô,...)

- Không mua các loại thịt mà khi sờ vào nguội ( vì có thể là thịt cũ ) và thịt có màu đỏ tươi.

- Không mua thịt siêu nạc hoặc thịt siêu mỡ ( loail thịt đó người nuôi thường cho ăn cám tăng trọng )

- Khi mua thực về chế biến nên rửa thật kĩ để tránh ngộ độc

- Không mua các thực phẩm ăn sẵn

Bình luận (0)
Trần Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết
Hiiiii~
4 tháng 4 2017 lúc 17:29

- Rửa tay trước khi ăn, uống nước đã đun sôi để nguội hoặc đã qua thiết bị tinh lọc, thức ăn chín để quá bữa, quá giờ phải được bảo quản lạnh dưới 100C, phải được hâm lại kỹ; che đậy thực phẩm để tránh côn trùng và các động vật khác. Thức ăn để sau 3 ngày không nên ăn vì không còn giá trị dinh dưỡng, rất dễ có nguy cơ lên men, tiềm ẩn nguy cơ bị ngộ độc. Các dụng cụ chế biến thực phẩm như: dao, thớt, đũa, thìa, que gắp cần phải được khử trùng trước khi chế biến thực phẩm, rau, củ, quả tươi, đặc biệt là thức ăn sống phải được ngâm kỹ rồi rửa lại vài lần bằng nước sạch hoặc dưới vòi nước chảy.
- Khi đi mua hàng cần chú ý xem hạn sử dụng của thực phẩm, đặc biệt là các thực phẩm đóng chai, hộp như: sữa tươi, nước giải khát…Không mua hàng bao gói sẵn không có địa chỉ nơi sản xuất, đóng gói và hàng hết hạn sử dụng.
- Các bậc phụ huynh thực hiện tốt các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, đồng thời giáo dục con em mình không nên ăn uống ở các hàng quán ngoài đường không đảm bảo chất lượng về vệ sinh an toàn thực phẩm.
* Đối với các cửa hàng, cơ sở kinh doanh ăn uống, cần thực hiện tốt một số việc sau:
- Cần lựa chọn kỹ càng các loại thực phẩm trước khi chế biến cho khách. Thực phẩm phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Không được sử dụng các loại thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ, hết hạn sử dụng để chế biến thức ăn. Không sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm đã quá thời hạn sử dụng. Nghiêm cấm việc sử dụng phụ gia không rõ nguồn gốc, không nằm trong danh mục được phép sử dụng.
- Rửa sạch tay trước khi chế biến thức ăn và sau mỗi lần gián đoạn để làm việc khác. Nếu bị nhiễm trùng ở bàn tay, hãy băng kín vết thương nhiễm trùng trước khi chế biến thức ăn.
- Không được sử dụng trái phép lòng đường, vỉa hè, hành lang, lối đi chung để chế biến, sản xuất kinh doanh thức ăn đường phố.
* Đối với các cửa hàng kinh doanh thực phẩm tươi sống:
- Mua nguồn thực phẩm phải qua chứng nhận kiểm dịch, đảm bảo an toàn vệ sinh, an toàn thực phẩm của cơ quan y tế, Thú y; bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thích hợp, đảm bảo thực phẩm không bị hỏng, biến đổi chất. Các cơ sở kinh doanh động vật giết mổ không được phép bán các loại động vật chưa được kiểm chứng của cơ quan y tế ra bên ngoài; giữ gìn vệ sinh nơi sơ chế thực phẩm.
Trên đây là một số các biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, UBND phường Phúc La đề nghị toàn thể nhân dân thực hiện tốt các biện pháp trên, góp phần bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình, phòng tránh các bệnh ngộ độc thực phẩm nguy hiểm.

Chúc bạn học tốt!ok

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
8 tháng 4 2017 lúc 12:40

đây nè

Một số biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm thường dùng là :

-Phân loại thực phẩm chín và sống tách riêng ra tránh nhiễm trùng chéo!

-Dụng cụ chế biến thực phẩm chín và sống tách riêng, k dùng chung.

-Bảo quản từng loại thực phẩm ở nhiệt độ thích hợp và bọc plastic trước khi bỏ vào tủ đông or tủ mát!

-Thực phầm nấu xong tốt nhất nên dùng ngay hoặc để tối đa 6h đồng hồ.

chúc bạn học tốt !!!!

Bình luận (0)
lê sỹ phát
18 tháng 1 2018 lúc 9:39

- Rửa tay trước khi ăn, uống nước đã đun sôi để nguội hoặc đã qua thiết bị tinh lọc, thức ăn chín để quá bữa, quá giờ phải được bảo quản lạnh dưới 100C, phải được hâm lại kỹ; che đậy thực phẩm để tránh côn trùng và các động vật khác. Thức ăn để sau 3 ngày không nên ăn vì không còn giá trị dinh dưỡng, rất dễ có nguy cơ lên men, tiềm ẩn nguy cơ bị ngộ độc. Các dụng cụ chế biến thực phẩm như: dao, thớt, đũa, thìa, que gắp cần phải được khử trùng trước khi chế biến thực phẩm, rau, củ, quả tươi, đặc biệt là thức ăn sống phải được ngâm kỹ rồi rửa lại vài lần bằng nước sạch hoặc dưới vòi nước chảy.
- Khi đi mua hàng cần chú ý xem hạn sử dụng của thực phẩm, đặc biệt là các thực phẩm đóng chai, hộp như: sữa tươi, nước giải khát…Không mua hàng bao gói sẵn không có địa chỉ nơi sản xuất, đóng gói và hàng hết hạn sử dụng.
- Các bậc phụ huynh thực hiện tốt các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, đồng thời giáo dục con em mình không nên ăn uống ở các hàng quán ngoài đường không đảm bảo chất lượng về vệ sinh an toàn thực phẩm.
* Đối với các cửa hàng, cơ sở kinh doanh ăn uống, cần thực hiện tốt một số việc sau:
- Cần lựa chọn kỹ càng các loại thực phẩm trước khi chế biến cho khách. Thực phẩm phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Không được sử dụng các loại thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ, hết hạn sử dụng để chế biến thức ăn. Không sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm đã quá thời hạn sử dụng. Nghiêm cấm việc sử dụng phụ gia không rõ nguồn gốc, không nằm trong danh mục được phép sử dụng.
- Rửa sạch tay trước khi chế biến thức ăn và sau mỗi lần gián đoạn để làm việc khác. Nếu bị nhiễm trùng ở bàn tay, hãy băng kín vết thương nhiễm trùng trước khi chế biến thức ăn.
- Không được sử dụng trái phép lòng đường, vỉa hè, hành lang, lối đi chung để chế biến, sản xuất kinh doanh thức ăn đường phố.
* Đối với các cửa hàng kinh doanh thực phẩm tươi sống:
- Mua nguồn thực phẩm phải qua chứng nhận kiểm dịch, đảm bảo an toàn vệ sinh, an toàn thực phẩm của cơ quan y tế, Thú y; bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thích hợp, đảm bảo thực phẩm không bị hỏng, biến đổi chất. Các cơ sở kinh doanh động vật giết mổ không được phép bán các loại động vật chưa được kiểm chứng của cơ quan y tế ra bên ngoài; giữ gìn vệ sinh nơi sơ chế thực phẩm.

Chúc bạn học tốt!ok

Bình luận (0)
hoang tu
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Bảo Thy
9 tháng 5 2017 lúc 11:52

thịt cá ko chỉ giàu protein mà còn có nhìu vitamin nhóm B và chất khoáng. Cá còn có các vitamin A và D. Cần lưu ý:

-Ko ngâm rửa thịt, cá sau khi cắt thái vì dễ mất vitamin và chất khoáng.

- Không để chuột gián ruồi nhặng... tiếp xúc để tráng nhiễm khuẩn.

-Bảo quản ở nhiệt độ thích hợp để tránh ôi hỏng.

tick mik ngha thw lém thw lém

Bình luận (0)
Lê Diệu Ngân
6 tháng 2 2018 lúc 19:07

Cách bảo quản chất dinh dưỡng trong thịt cá khi chuẩn bị chế biến là:

- Không ngâm rửa thịt, cá sau khi cắt, thái vì chất khoáng và sinh tố dễ bị mất đi

- Không để ruồi bâu vào

- Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài

Bình luận (0)