Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm

Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Trần Hà Quỳnh Như
23 tháng 1 2017 lúc 19:14

Sinh tố tan trong nước như: sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP. Sinh tố tan trong chất béo như sinh tố: A,D,E,K. Sinh tố C là ít bền vững nhất.

Cách bảo quản : Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi. Khi nấu tránh khuấy nhiều..Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần. Không nên dùng gạo xát trắng quá và vo kĩ gạo khi nấu cơm. Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.

Bình luận (5)
Nguyễn Quang Định
24 tháng 1 2017 lúc 17:01

Sinh tố tan trong nước như: sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.

Sinh tố tan trong chất béo như sinh tố: A,D,E,K.

Sinh tố C là ít bền vững nhất.

Cần chú ý: .Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi. Khi nấu tránh khuấy nhiều..Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần. Không nên dùng gạo xát trắng quá và vo kĩ gạo khi nấu cơm. Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.

Bình luận (0)
Nguyễn Đàm Linh
4 tháng 2 2018 lúc 20:55

Sinh tố tan trong nước như: Sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP. Sinh tố tan trong chất béo như: Sinh tố A, Sinh tố D, Sinh tố E, Sinh tố K. Sinh tố C là ít bền vững nhất.

Cách bảo quản: Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi. Khi nấu tránh khuấy nhiều, ... Không nên hấp lại thức ăn nhiều lần. Không nên dùng gạo xát trắng quá và vo kĩ gạo khi nấu cơm. Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất sinh tố B1.

Bình luận (0)
Thảo Ngân Trần
Xem chi tiết
Quốc Đạt
14 tháng 3 2017 lúc 10:44

1) Báo ngay với người thân trong gia đình để được chữa bệnh tốt hơn

2) Em sẽ tìm những người xung quanh để giúp hoặc đưa bạn về nhà để được bố mẹ chăm sóc

Bình luận (0)
Hồng Ngát Phạm
14 tháng 3 2017 lúc 20:10

1)Em sẽ nói cho bố mẹ biết và đưa tới bác sĩ

2)Em sẽ nói với thầy giáo hoặc cô giáo

Đây là ý kiến cá nhân của mình thôi nhéleuleuleuleuleuleuleuleu

Bình luận (0)
Phan Lãng Tử
14 tháng 3 2017 lúc 20:16

1)báo ngay cho người thân để họ đưa đi bệnh viện

2)em sẽ báo cho nhà trường để mang đi bệnh viện

Bình luận (0)
Võ Thành Quang
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
1 tháng 2 2018 lúc 19:51

Đậy thức ăn cẩn thận để tránh vi khuẩn hay ruồi muỗi xâm nhập gây bệnh cho thức ăn.Ngoài ra còn để bảo quản thức ăn để giữ lâu hơn,tránh ôi thiu

Bình luận (0)
Hero Roblox
3 tháng 2 2018 lúc 18:17

đậy kĩ thức ăn để tránh các vi khuẩn có hại hoặc ruồi sẽ bâu vào làm cho thức ăn không thể ăn được.

Bình luận (0)
ĐoànThùyDuyên
Xem chi tiết
Hiiiii~
24 tháng 4 2017 lúc 17:10
Biện pháp: - Vệ sinh nhà bếp, chén đĩa,...; - Rửa tay trước khi ăn; - Nấu chín và bảo quản thức ăn cẩn thận; - Rửa kỹ thực phẩm; - Không ăn đồ ăn ôi thiu, hết hạn sử dụng;... Chúc bạn học tốt!ok
Bình luận (0)
Cô nàng bánh bao
24 tháng 4 2017 lúc 20:32

- không dùng các loại thực phẳm có chất độc: cá nóc, khoai tây mọc mầm, nấm lạ,...

- không dung các loại thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học...

-không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Ánh
28 tháng 4 2017 lúc 11:34

Những yếu tố cần lưu ý khi phòng tránh nhiễm độc thực phẩm là:

+ Không sử dụng những thực phẫm có chất độc như: cá nóc, khoai tây mọc mầm, nấm lạ,...

+ Không dùng thực phẩm bị biến chất hoặc nhiễm các chất độc hóa học.

+ Không sử dụng những thực phẩm đã quá hạn sử dụng.

Bình luận (0)
Mai Nguyen
Xem chi tiết
Phan Thế Phong
Xem chi tiết
Fa Châu
22 tháng 1 2018 lúc 19:08

nnnnn

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
29 tháng 1 2018 lúc 18:47

-Thực phẩm cung cấp các chất dinh dưỡng nuôi sống cơ thể,tạo cho con người có sức khỏe để tăng trưởng và làm việc.

-Nếu thực phẩm thiếu vệ sinh hoặc bị nhiễm trùng,nhiễm độc cũng có thể là nguồn gây bệnh dẫn đến tử vong.

Bình luận (0)
ngô minh trang
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
30 tháng 1 2018 lúc 11:01
Nguyên nhân ngộ độc thức ăn Ví dụ minh họa
Thức ăn nhiễm vi sinh vật hoặc độc tố của vi sinh vật thức ăn bị ô thiu
Thức ăn bị biến chất thức ăn hết hạn sử dụng
Bản thân thức ăn có sẵn chất độc cá nóc, khoai tây mọc mầm
Thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật, chất phụ gia thực vật rau bị phun thuốc trừ sâu
Bình luận (0)
nguyen phan minh han
Xem chi tiết
Thu Thủy
22 tháng 1 2017 lúc 19:27

1/

Ý 1 : vì giữ vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng,nhiễm độc,tránh gây ngộ độc thức ăn đó bạn

Ý 2 : Tại vì nếu để thực phẩm bị ôi thiu,mất vệ sinh thì chúng ta sẽ dễ bị ngộ độc thực phẩm,ảnh hưởng đến sức khỏe con người chúng ta

Ý 3 : Tại vì giữ cho thực phẩm sạch thì những thức ăn chung ta tiếp nhận sẽ sạch sẽ, ít nguy cơ gây các bệnh cho con người

Ý 4 : để ngăn chặn các yếu tố gây hại xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa

Bình luận (0)
Sakura - Cô bé mang tên...
14 tháng 1 2017 lúc 11:03

1. Vệ sinh thực phẩm để tránh khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và gây ngộ độc thức ăn.

2. Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm, cần lưu ý những yếu tố :
- Đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm.
- Đảm bảo an toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản.

Bình luận (0)
congtudeptrai
17 tháng 1 2017 lúc 21:20

3

nếu phát hiện 1 con ruồi trong canh và 1 con mọt trong túi bột thì phải bỏ đi không được sử dụng vì sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
29 tháng 1 2018 lúc 8:59

Ép người gặp nạn nôn hết thức ăn: bằng những cách đơn giản như uống nước muối, ngoáy họng bằng lông gà, cạp mùn thớt rồi pha nước uống, móc họng (cần cẩn thận để tránh gây rách, trầy xước họng).

Tiến hành trung hòa nồng độ các chất trong dạ dày: ngộ độc vì kiềm thì bổ sung nhanh những thực phẩm có tính axit nhẹ như nước chanh, cà chua, dấm, các loại quả chua. Bị ngộ độc vì những chất có tình axit thì cho người bệnh uống magie oxit 4% hay nước xà phòng 1%. Cách 5 phút dùng 15ml. Tuyệt đối không cho người gặp nạn uống thuốc muối vì có thể gây thủng dạ dày.

Tiến hành bảo vệ niêm mạc: để hạn chế thành dạ dày hấp thụ nhiều chất độc hơn cần cho bệnh nhân ngộ độc thực phẩm ăn những món như nước cháo, bột gạo, sữa, lòng trắng trứng,…

Với trường hợp bị ngộ độc kim loại độc như thủy ngân, chì thì cho dùng sữa, lòng trắng trứng.

Ngộ độc axit, kim loại nặng thì dùng magie oxit, than bột.

Bình luận (0)
diem pham
26 tháng 1 2019 lúc 11:28

Cách xử lý khi bị ngộ độc thực phẩm

Cách xử lý khi bị ngộ độc thực phẩmKhi sơ cứu bằng gây nôn cho trẻ, người lớn phải lưu ý móc họng trẻ cho khéo, tránh làm xây xát họng trẻ.

Làm gì khi ngộ độc thức ăn? Nếu có các biểu hiện ngộ độc xảy ra sau khi ăn thức ăn gây ngộ độc trước 6h thì cần làm cho người bị ngộ độc nôn ra hết thức ăn đã ăn vào.

Có thể gây nôn bằng cách: Dùng lông gà ngoáy họng, uống nước mùn thớt, uống nước muối (2 thìa canh muối pha với 1 cốc nước ấm) hoặc uống đầy nước rồi móc họng để kích thích gây nôn.

Tuy nhiên, khi sơ cứu bằng gây nôn cho trẻ, người lớn phải lưu ý móc họng trẻ cho khéo, tránh làm xây xát họng trẻ. Phải để trẻ nằm đầu thấp, nghiêng đầu sang một bên rồi móc họng để trẻ nôn thức ăn ra. Không để trẻ nằm ngửa và nôn vì như vậy có thể gây sặc lên mũi, xuống phổi và rất dễ dẫn đến tử vong. Trong quá trình gây nôn, phải luôn phải khăn để lau chùi. Móc sạch thức ăn trẻ nôn ra rồi dùng khăn mềm lau sạch miệng trẻ.

Khi có các biểu hiện của ngộ độc cấp tính, các bạn cần áp dụng các biện pháp đẩy chất độc ra ngoàiKhi có các biểu hiện của ngộ độc cấp tính, các bạn cần áp dụng các biện pháp đẩy chất độc ra ngoài.

Với trường hợp ngộ độc xảy ra sau khi ăn phải thức ăn gây độc sau 6h, lúc này chất độc đã bị hấp thu một phần vào cơ thể, thì cần xử trí bằng cách:

Dùng chất trung hòa: nếu người bị ngộ độc do những chất acid có thể dùng những chất kiềm chủ yếu như: nước xà phòng 1%, nước magie oxyt 4%, cứ cách 5 phút cho người bệnh uống 15ml. Tuy nhiên, tuyệt đối không được dùng thuốc muối để tránh hình thành C­­O2 làm thủng dạ dày cho bệnh nhân có tiền sử loét dạ dày. Nếu người bị ngộ độc do chất kiềm thì cho uống dung dịch acid nhẹ như: dấm, nước quả chua…. Dùng chất bảo vệ niêm mạc dạ dày như: dùng bột mì, bột gạo, sữa, lòng trắng trứng gà, nước cháo…để ngăn cản sự hấp thu của dạ dày, ruột đối với chất độc. Dùng chất kết tủa: nếu bị ngộ độc kim loại (chì, thủy ngân…) có thể dùng lòng trắng trứng, sữa hoặc 4 – 10g natri sunfat. Dùng chất giải độc: với người bị ngộ độc kim loại nặng, axit… có thể uống kết hợp với chất độc thành chất không độc như: uống hỗn hợp than bột, magie oxit.

Lưu ý: Đối với tất cả các trường hợp ngộ độc đều phải được đưa ngay tới cơ sở Y tế để được bác sỹ đưa ra phác đồ cấp cứu điều trị, phù hợp, kịp thời.

Bình luận (0)