Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm

Trần Hiền
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
6 tháng 1 2018 lúc 20:10

Tình bạn trong sáng, lành mạnh dựa trên những cơ sở:

- Phù hợp với nhau về quan niệm sống.

- Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau.

- Chân thành tin cậy và có trách nhiệm với nhau.

- Thông và đồng cảm sâu sắc với nhau.

Bình luận (0)
Mạnh
Xem chi tiết
Ngân Nikki
Xem chi tiết
Zoe Peng
1 tháng 3 2019 lúc 20:25

Khi chế biến thức ăn cần lưu ý:

1. Luôn luôn rửa tay sạch với xà bông chuyên dùng trước và sau khi chế biến thức ăn.

2.Không để các loại thực phẩm dễ hư, thực phẩm phải xử đặc biệt trong nhiệt độ thường quá 2 giờ đồng hồ mà phải cất vào tủ lạnh, tủ đá ngay khi mua về và rửa sạch.

3.Quy tắc xả đông: Thực phẩm bỏ trong tủ đá ra phải để ít nhất 24h trong tủ lạnh trước khi đưa ra xả đông ở nhiệt độ thường hoặc xả đông trong lò vi sóng.

4. Chế biến thực phẩm bằng lò vi sóng cần tuân theo hướng dẫn sử dụng của loại dụng cụ này vì mỗi loại thực phẩm cần được nấu ở nhiệt độ riêng để bảo đảm chín.

5. Luôn luôn rửa thớt và dao với xà bông chuyên dùng sau khi cắt thực phẩm, đặc biệt là sau khi cắt thịt, cá sống.

6. Không bao giờ nên để thực phẩm đã chế biến lên bát đĩa hay thớt vừa để thịt cá sống chưa rửa bằng xà bông. Đối với thớt và dao, tốt nhất nên sử dụng 2 loại, 1 cho thực phẩm sống, 1 cho thực phẩm chín.

7. Quan sát để đánh giá mức độ tươi của thực phẩm. Ví dụ dịch tiết ra từ thịt các loại không có màu hồng mà có màu trong hoặc mắt cá hay các loại hải sản không trong, thịt bở... có nghĩa là các loại thực phẩm đó đã không còn tươi nữa.

8. Để thịt cá sống ở lớp dưới cùng trong ngăn lạnh nhằm giữ cho nước từ thịt cá không bị chảy vào các thực phẩm khác.

9. Với thực phẩm đã tẩm ướp nhưng chưa chế biến luôn phải để trong ngăn lạnh, không để ở ngăn mát và hãy mạnh dạn bỏ đi những thức ăn thừa bị trộn lẫn nhiều loại.

10. Giặt, thay khăn lau tay, lau chén thường xuyên nhằm ngăn chặn sự lây lan của vi khuẩn có hại trong nhà bếp. Sau khi cầm thực phẩm sống cần rửa tay với xà bông và lau khô tay bằng khăn giấy.

Thức phẩm đã chế biến: bảo quản chu đáo, tránh côn trùng xâm nhập

Thức phẩm đóng hộp: lưu ý hạn sử dụng ghi trên bao bìa, hộp không bị rỉ sét.

Thực phẩm khô: để nơi thoáng mát, tránh ẩm ướt.

Bình luận (0)
Zoe Peng
1 tháng 3 2019 lúc 20:25

Tick cho mik nha bn

Bình luận (0)
Dư Bảo Tâm
Xem chi tiết
Khinh Yên
Xem chi tiết
Nanami-Michiru
25 tháng 1 2018 lúc 17:46

Lựa chọn thực phẩm còn tươi.

Không dùng các thực phẩm có chất độc:cá nóc nấm độc...

Không dùng thực phẩm bị biến chất hoặc nhiễm chất độc hóa học.

Không dùng thực phẩm quá hạn sử dụng

Bình luận (2)
Khinh Yên
Xem chi tiết
O=C=O
25 tháng 1 2018 lúc 20:58

Thông qua những hiện tượng bị ngộ độc thức ăn thường xảy ra em hãy nêu ví dụ thực tế minh hoạ cho những nguyên nhân chính gây nên ngộ độc :

NGUYÊN NHÂN NGỘ ĐỘC THỨC ĂN VÍ DỤ MINH HỌA

Thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật

Bánh mì để lâu ngày bị vi sinh vật bám vào nên bị nhiễm độc tố.
Thức ăn bị biến chất Thức ăn có chứa chất dinh dưỡng nhưng do nấu quá lâu nên bị biến thành chất độc.
Bản thân thức ăn có sẵn chất độc Cá nóc, nấm độc,cóc...có sẵn độc tố .

Thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật, chất phụ gia thực phẩm

VD: Rau bị dính thuốc trừ sâu, các loại bánh bị nhiễm chất phụ gia ,...

Bình luận (0)
Nanami-Michiru
26 tháng 1 2018 lúc 13:58

nguyen nhân ngộ độc thức ăn ví dụ minh họa thức ăn bị nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật thịt để bên ngoài trong vài ngày thức ăn bị biến chất sữa chua để bên ngoài,không bảo quản trong vài ngày bản thân thức ăn có sẵn chất độc cá nóc,nấm độc,mầm khoai tây thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hóa học,các chất bảo vệ thực vật,chất phụ gia phun thuốc trừ sâu cho rau sau 1 hoặc 2 ngày hái về ăn

Bình luận (0)
Khinh Yên
25 tháng 1 2018 lúc 18:01

@Nanami-Michiru Giúp tớ với

Bình luận (0)
Khinh Yên
Xem chi tiết
O=C=O
25 tháng 1 2018 lúc 20:51

Thực phẩm có thể bị nhiễm trùng, nhiễm độc trong tất cả các công đoạn của quy trình sản xuất, chế biến như :

- Trong sản xuất :

VD : Thực hiện chưa đầy đủ các khâu, nhất là khâu kiểm tra an toàn vệ sinh nên thực phẩm bị nhiễm độc.

- Trong chế biến :

VD : Chưa rửa kỹ hoặc nấu kỹ thực phẩm nên bị một số vi sinh vật và vi khuẩn bám vào, thức ăn nhiễm độc.

- Trong bảo quản :

VD : Chưa bảo quản đúng cách tạo cơ hội cho vi khuẩn và các vi sinh vật tiếp xúc với thức ăn.

Bình luận (0)
Lê Phương Thùy
Xem chi tiết
Đẹp Trai Từ Bé
24 tháng 1 2018 lúc 20:27

– Vì giữ vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng,nhiễm độc,tránh gây ngộ độc thức ăn đó bạn

– Tại vì nếu để thực phẩm bị ôi thiu,mất vệ sinh thì chúng ta sẽ dễ bị ngộ độc thực phẩm,ảnh hưởng đến sức khỏe con người chúng ta

– Tại vì giữ cho thực phẩm sạch thì những thức ăn chung ta tiếp nhận sẽ sạch sẽ, ít nguy cơ gây các bệnh cho con người

tick nha

Bình luận (0)
Trần Thị Bích Trâm
24 tháng 1 2018 lúc 20:29

vì giữ vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng,nhiễm độc,tránh gây ngộ độc thức ăn

Bình luận (0)
Phạm Linh Phương
24 tháng 1 2018 lúc 20:29

Phải giữ vệ sinh thực phẩm vì để hạn chế sự xâm nhập của các vi khuẩn, chất độc hại với cơ thể.

Bình luận (0)
Khinh Yên
Xem chi tiết
O=C=O
24 tháng 1 2018 lúc 9:18

Em hãy nêu một số loại thực phẩm dễ bị hư hỏng và nguyên nhân bị hư hỏng

Loại thực phẩm Nguyên nhân bị hư hỏng
Thịt, cá tươi sống ...
Rau, củ, quả ....
Đồ hộp .....
- Không chế biến ngay hoặc không bảo quản tốt nên bị nhiễm trùng (ôi, ươn)
- .Không bảo quản tốt nên bị dập nát, héo úa hoặc có sâu chui vào
- Do không bảo quản đúng cách nên thức ăn trong hộp sẽ có mùi hôi do bị chất thải của những sinh vật nhỏ bé (như vi khuẩn hoặc nấm) dính vào.
Bình luận (2)
-chan Usagi
Xem chi tiết
Fa Châu
22 tháng 1 2018 lúc 20:01

cái bảng bự còn hơn con voi luôn

Bình luận (0)