hợp chất hữu cơ thơm X có công thức tổng quát CxHyO2, bết Hchiếm 6.45%về khối lượng. khi cho cùng 1 số mol X tác dụng với Na và NaOH thì số mol H2 bay ra bằng số mol NaOH phản ứng, số đồng phân thỏa mãn:
A,1 B,2 C,3 D,4
hợp chất hữu cơ thơm X có công thức tổng quát CxHyO2, bết Hchiếm 6.45%về khối lượng. khi cho cùng 1 số mol X tác dụng với Na và NaOH thì số mol H2 bay ra bằng số mol NaOH phản ứng, số đồng phân thỏa mãn:
A,1 B,2 C,3 D,4
Khi cho cùng 1 số mol X tác dụng với Na và NaOH thì số mol H2 bay ra bằng số mol NaOH phản ứng
=> X có 1 gốc ancol và 1 gốc phenol.
Tìm được CTPT của X là C7H8O2
=> HO - C6H4 - CH2OH
Nhóm -OH có 3 vị trí o, p, m nên có 3 đồng phân thỏa mãn.
các bạn giúp mình bài này nhé: dung dịch X tạo ra từ 2 muối với các ion:Al3+,Fe2+,SO42-,Cl-. chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau. phần 1 đem tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thu được 6,46g kêt tủa. phần 2 đem tác dụng với dd NH3 dư, thu đươc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp 2,11g chất rắn. các phản ứng xảy ra hoàn toàn. khối lượng muối trong dd X có thể là:
A.5,96g B. 3,475g C.17,5g D. 8,75g
Gọi a,b,c,d là số mol mỗi ion ở từng phần.
ta lập đc hệ:
51a+80b=2,11
90b+233c=6,46
3a+2b=2c+d
từ đó ta suy ra đc:
m/2=133,5a+127b+25c
Thế các gia trị của m trong đáp án ta chọn được D
vì K+ và Na+ nên viết p.tử không chuẩn
a) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước vì nộng độ H+trong dd mới tạo thành nhỏ nên sẽ tác dụng từng nấc(vì chỉ từng giọt).lượng H+ chưa dư khi tác dụng với CO32- nên không thể tác dụng tiếp với HCO3- dẫn đến không có hiện tượng
H++CO32- -->HCO3-
b) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước. H+ tác dụng với CO32- còn dư tác dụng với 1 phần HCO3- tạo CO2 khí ko màu dd còn HCO3- tác dụng với OH- tạo CO32- td Ba2+ tạo kt trắng BaCO3
CO32-+H+-->HCO3-
HCO3-+H+-->H2O+CO2
HCO3-+OH-+Ba2+-->BaCO3+H2O(dư nên khi vậy ko dư ghi tỉ lệ Ba2+:OH-=1:2)
c)cho từ từ CO32- và HCO3- vào H+ thì pứ xảy ra đồng thời tạo đều tạo khí CO2 vì khi cho vào thì mt có nồng độ H+ lớn nên pứ xảy ra theo 2 nấc đồng thời
CO32-+2H+-->H2O+CO2
HCO3-+H+-->H2O+CO2
vì K+ và Na+ nên viết p.tử không chuẩn
a) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước vì nộng độ H+trong dd mới tạo thành nhỏ nên sẽ tác dụng từng nấc(vì chỉ từng giọt).lượng H+ chưa dư khi tác dụng với CO32- nên không thể tác dụng tiếp với HCO3- dẫn đến không có hiện tượng
H++CO32- -->HCO3-
b) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước. H+ tác dụng với CO32- còn dư tác dụng với 1 phần HCO3- tạo CO2 khí ko màu dd còn HCO3- tác dụng với OH- tạo CO32- td Ba2+ tạo kt trắng BaCO3
CO32-+H+-->HCO3-
HCO3-+H+-->H2O+CO2
HCO3-+OH-+Ba2+-->BaCO3+H2O(dư nên khi vậy ko dư ghi tỉ lệ Ba2+:OH-=1:2)
c)cho từ từ CO32- và HCO3- vào H+ thì pứ xảy ra đồng thời tạo đều tạo khí CO2 vì khi cho vào thì mt có nồng độ H+ lớn nên pứ xảy ra theo 2 nấc đồng thời
CO32-+2H+-->H2O+CO2
HCO3-+H+-->H2O+CO2
cho 6.48g hh Al và Mg tác dụng vừa đủ dd chứa 0.87 mol HNO3 chỉ thu được dd chứa 3 muối. làm bay hơi dd sau phản ứng thu được m gam muối khan. m=?
Hỗn hợp muối có Al(NO3)3 , Mg(NO3)2 , NH4NO3
nHNO3=0,87 => nNH4NO3=0,087 mol .
Đặt nAl=x , nMg=y => hệ : 27x + 24y=6,48g
3x + 2y = 0,087 .8
=> x= 0,208 , y=0,036
=> m= 56,592g
cho 6.48g hh Al và Mg tác dụng vừa đủ dd chứa 0.87 mol HNO3 chỉ thu được dd chứa 3 muối. làm bay hơi dd sau phản ứng thu được m gam muối khan. m=?
Hỗn hợp muối có Al(NO3)3 , Mg(NO3)2 , NH4NO3
nHNO3=0,87 => nNH4NO3=0,087 mol .
Đặt nAl=x , nMg=y => hệ : 27x + 24y=6,48g
3x + 2y = 0,087 .8
=> x= 0,208 , y=0,036
=> m= 56,592g
Cho 2.16g Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư,Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu dược 0.896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X .Tính khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dich X?
32.Nhiệt phân 9.4g một muối nitrat của kim loại M đến khối lượng không đổi ,thu được chất răn nặng 4g .xá định công thữ muối nitrat
nMg= 0.09 mol
nNO= 0.04 mol
Mg----> Mg2+ + 2e
0.09 ----------------------------0.18
N+5 + 3e-----------.> N+2
0.12<--------0.04
vi số mol e nhận < số mol e nhường----> sản phâm muối còn có NH4NO3
gọi x là số mol của NH4NO3
N+5 +8e-----------> N-3
8x<------------x
Theo bao toàn e ta có: 8x + 0.12= 0.18 +> x= 0.0075
==> m NH4No3 = 0.0075 x 80=.........
m Mg(NO3)2= 0.09 x 148=......
khối luọng muói tạo thành = m Mg(NO3)2 + m NH4No3 =......
n NaOH = 0,03 mol
1)
Trong Z chứa: NaAlO2 + NaOH dư có tổng số mol = 0,03 mol
Z tác dụng vs HCl đến khi xuất hiện kết tủa thì ngừng => phản ứng hết NaOH dư => nNaOH dư = n HCl = 0,01 mol
=> n NaAlO2 = 0,03 -0,01 = 0,02 mol => nAl2O3 = 0,01 mol
2)
+) Phần 1 của Y
nH2SO4 = 0,03 mol = nCuO + nFeO
+) Phần 2 của Y
Hỗn hợp khí thoát ra là CO2 và CO dư
Theo sơ đồ chéo tính được n CO2 = 2nCO và tổng số mol khí = 0,03
=> nCO2 = 0,02 mol
=> m Hỗn hợp oxit ban đầu = 2+ 0,02.16 = 2,32 g
Ta có hệ phương trình:
x+y = 0,03
72x + 80y= 2,32
=> x = 0,01 y =0,02
=> trong hỗn hợp ban đầu: n FeO = 0,02 mol. nCuO = 0,04 mol
1)cho a gam hh A gồm (Fe,Cu Ag,Al,Zn,Cr,Ni)td vs dd HNO3 dư,sau pu thu dc dd B(ko co muoi amoni)va hh khi c gom (x mol NO2,y mol NO,z mol N2O,t mol N2).cô cạn dd B thu dc b gam muối khan \.Mối liên hệ giữa a,b,x,y,z,t là
A.b=a+62(x+3y+8z+10t) B.b=a+62(x+3y+4z+5t)
C.b=a+62(x+y+z+t) D.b=a+62(x+y+2z+2t)
2)cho m gam hh Cu,Fe,Zn td vs dd HNO3 loãng dư thu dc dd X.Cô cạn X thu dc (m+62)g muối khan .Nung hh muối khan trênđến klg ko đổithu dc chất rắn có klg là:
A.(m+8) B.(m+16) C.(m+4) D.(m+31)
3)hòa tan 1.2g KL M vào dd HNO3 thu dc 0.01 mol khí ko màu,ko mùi ko duy trì sự cháy.Xác định M; A.Zn B.Cu C.Fe D.Mg
4)hòa tan 12.8g KL hóa trị II trog 1 lg vừa đủ dd HNO3 60.0%(d=1.365g/ml)thu dc 8.96 lít 1 khí duy nhất màu nâu đỏ.tên của KL và thể tích dd HNO3 đã pu là:
A.Cu;61.5ml B.chì;65.1ml C.Hg;125.6ml D.Fe;82.3ml
5)cho m g hh X gồm Al,Cu vào dd HCl(dư),sau khi kết thúc pu sinh ra 3.36 lit khí (ở đktc).Nếu cho m g hh X trên vào 1 lg dư axit nitric (đặc,nguội),sau khi kết thúc pu sinh ra 6.72 lit khí NO2(sp khử duy nhất ,ở đktc).Giá trị m là: A.11.5 B.10.5 C.12.3 D.15.6
6)cho hh gồm 6.72g Mg và 0.8g MgO td hết vs lg dư dd HNO3.sau khi cac pu xay ra ht thu dc 0.896 lit 1 khí X(đktc)và dd Y.Làm bay hơi dd Y thu dc 46g muối khan.Khí X là:
A.N2O B.NO2 C,N2 D.NO
7)cho 3.6g Mg td hết vs dd HNO3 dư sinh ra 2.24 lít khí X(sp khử duuy nhất,ở đktc).Khí X là:
A.N2O B.NO2 C.N2 D.NO
1)
nNO3(-) trong muối = nNO2 + 3nNO + 8nN2O + 10nN2 = x + 3y + 8z + 10t
m muối = m kim loại + mNO3(-) = a + 62.(x + 3y + 8z + 10t)
vậy chọn đáp án A
2)
nNO3(-) trong muối = 62g => nNO3(-) = 1mol
2Cu(NO3)2 => 2CuO + 4NO2 + O2
4Fe(NO3)3 => 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
Zn(NO3)2 => 2ZnO + 4NO2 + O2
nNO2 = nNO3(-) = 1 mol
nO2 = nNO2/4 = 1/4 = 0,25mol
=> m chất rắn = m + 62 - 46 - 32.0,25 = m + 8
vậy chọn đáp án A
3)
khí ko màu, ko mùi, ko duy trì sự cháy => N2
2N(+5) + 10e => N2
________0,1<----0,01
M => M(+n) + n e
0,1/n<----------0,1
=> M = 12/(0,1/n) = 12n
n = 1 => M = 12 (loại)
n = 2 => M = 24(nhận)
n = 3 => M = 36 (loại)
=> M là Mg
vậy chọn đáp ánD
hoà tan hết 2,3g Na kim loại vào 97,8g nước thu được dd có nồng độ bao nhiêu?
Sửa lại :
nNa=0,1
2Na+2H2O-->2NaOH+H2
0,1-----------------0,1-------0,05
=>Cm NaOH=0,1/0,0978=1,02M
mNaOH=4g
=>C% NaOH=4*100/(2,3+97,8-0,05*2)=4%
Na + H2O ==> NaOH + 1/2H2
0.1==>> 0.1=>0.05
==>> C%=3.3%
cho một bản nhôm có khối lượng 70 gam vào dung dịch CuS04 sau một thời gian lấy bản nhôm ra cân có khối lượng 76,9 gam .Khối lượng đồng bám vào bản nhôm là bao nhiêu?
PTHH: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
( Gọi số mol của Al phản ứng là: 2a => số mol Cu là: 3a )
Vì khối lượng bản nhôm tăng lên bằng tổng khối lượng Cu bám vào trừ khối lượng Al phản ứng
<=> 76,9 - 70 = (3a. 64) - (2a. 27)
<=> 6,9 = 138a
<=> a = 0,05
=> Khối lượng đòng bám vào bản nhôm là: 64 . 3a = 64 . 3 . 0,05 = 9,6 (gam)
2Al+ 3CuSO4----> Al2(SO4)3 +3 Cu
a 3/2a mol
Vì khối lượng thanh nôm sau phản ứng tăng
=>m tăng=76,9-70=mCu bám vào - mAl tan ra=3/2a .64-a.65=> a=69/310 mol
=> khối lượng Cu bám vào bằng=21,36 gam
Cho 5.6 g sắt tác dụng vừa đủ với 150 g dung dịch HCl chưa rõ nồng độ.
a. Tính thể tích H2 sinh ra ở đktc
b. Tính nồng độ % HCl đã dùng
c. Tính nồng độ % của dung dịch thu được
Fe+2HCl=FeCl2+H2
nFe=5,6/56=0,1 mol
Cứ 1mol fe------------->2 mol HCl--------> 1 mol FeCl2--------->1 mol H2
0,1 mol 0,2 0,1 0,1
VH2=0,1.22,4=2,24 l
mHCl=36,5.0,2=7,3 g
C%=7,3.100/150=4,9%
mfeCl2=0,1.127=12,7 g
mdung dịch sau p/ứ 150+5,6-0,1.2=155,4 g
c%=12,7.100/155,4=8,27%
Hòa tan hoàn toàn 16.6 g hỗn hợp sắt và nhôm bằng dung dịch HCl 14.6%. Sau phản ứng thu được 11.2 lít khí H2 ( đktc)
a. Tính thành phần % về khối lượng của nhôm và sắt trong hỗn hợp ban đầu
b. Tính khối lượng của dung dịch HCl 14.6 % đã dùng
c. Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Gọi số mol của Fe là a, số mol của Al là 2b => Số mol của H2 ở pt (1) là a , số mol H2 ở pt (2) là 3b
Số mol của khí H2 sinh ra là: 11,2 : 22,4 = 0,5 mol
a) Ta có hệ phương trình:
56a + 54b = 16,6a + 3b = 0,5=> a = 0,2 , b = 0,1
Khối lượng của sắt là: 56a = 56. 0,2 = 11,2 (gam)
%Fe là: (11,2 : 16,6).100% = 67,47%
Khối lượng của nhôm là: 54b = 54. 0,1 = 5,4 (gam)
%Al là: (5,4 : 16,6).100% = 32,53%
b) Khối lượng của HCl là: 2a+6b = 1 (mol)
Khối lượng của HCl là: 1 . 36,5 = 36,5 (gam)
Khối lượng dung dịch HCl là: 36,5 : 14,6% = 250 (g)
c) Khối lượng FeCl2 là: 127 . 0,2 = 25,4 (gam)
Khối lượng AlCl3 là: 133,5 . 2 . 0,1 = 26,7 (gam)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
Khối lượng dung dịch muối thu được là:
16,6 + 250 - ( 0,5 . 2) = 265,6(gam)
Nồng độ phần trăm FeCl2 trong dung dịch muối là:
(25,4 : 265,6) . 100% = 9,564%
Nồng độ phần trăm AlCl3 trong dung dịch muối là:
( 26,7 : 265,6 ) . 100% = 10,06%
gọi x,y là số mol của Fe và Al trong hỗn hợp
nH2=0,4mol
PTHH: 2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
y---------------------->1,5y
Fe+2HCl=> FeCl2+H2
x-------------------->x
ta có hệ :\(\begin{cases}56x+27y=16,6\\x+1,5y=0,5\end{cases}\)<=> x=0,2 và y=0,2
=> mFe=0,2.56=11,2g
=> %mFe=67,47%
=> %mAl=32,53%
m(HCl)=(0,2+0,2).36,5=14,6g
=> khối lượng dung dịch đã dùng là : 146g