Bài 16. Tính chất hóa học của kim loại

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Gia Khiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
19 tháng 7 2016 lúc 10:24

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là:

A. 0,1.             B. 0,4.                  C. 0,3.                     D. 0,2.

Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 7 2016 lúc 10:27

bạn có Pư: CnH2n+2+kNk ---> nCO2 + (n+1+0,5k)H2O + k/2N2

                           0,1                        0,1n        0,1(n+1+0,5k)     0,05k

=> 0,1n + 0,1(n+1+0,5k) + 0,05k = 0,5

=> 0,2n + 0,1k = 0,4

=> n = 1, k = 2 => CH6N2 ( 2 chức )

=> n CH6N2 = 0,1 mol => n HCl = 0,2 mol => đáp án D

Lê Nguyên Hạo
19 tháng 7 2016 lúc 10:28

 Công thức phân tử tổng quát của amin no mạch hở là CnH(2n+2+m)Nm. 

Phản ứng cháy: 
CnH(2n+2+m)Nm + O2 --> n CO2 + (2n+2+m)/2 H2O + m/2 N2 

Khi đốt 0,1 mol X thu 0,5 mol hỗn hợp sản phẩm Y. 
--> đốt 1 mol X thu 5 mol Y. hay: 
n + n + 1 + 0,5m + 0,5m = 5 
--> 2n + m = 4 
--> n = 1 và m = 2 
--> CTPT CH6N2 CTCT là H2N-CH2-NH2 
--> n X = 4,6/46 = 0,1 mol 

Vì amine 2 chức nên n HCl = 2 n amine = 0,1 x 2 = 0,2 mol 

Vậy D đúng

Nguyễn Quang Sáng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 7 2016 lúc 10:45

2 khí không màu 

A N2O 2xmol B N2 xmol

2x+x=0.3=>x=0.1

bte=>nAl=(0.2*8+0.1*10)/3=>m=23.4g

Nguyễn Ngọc Tài
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 7 2016 lúc 11:06

giả sử kết tủa chỉ có BaSO4 => mBaSO4 =0,15 .233 =34,95 < 49,725 => kết tủa gồm BaCO3 và BaSO4

giả sử trong dd X chỉ có muối CO3 2- => nH+ = 0,3 .2 =0,6 > 0,525 => loại

trong dd X chỉ có HCO3- => nH+ = 0,3 => loại 

vậy trong X có cả 2 muối trên

mBaCO3 =m kết tủa - mBaSO4  => nBaCO3 = 0,075

nCO2 =0,075 + 0,3  =0,375 => V=8,4

Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 7 2016 lúc 11:09

khối lượng của X =55g

tổng số mol X =2,9 mol

sau phản ứng khối lượng Z=khối lượng X=55 g

suy ra số mol Z=1,9 mol

số mol khí giảm là số mol H2 pư

trong X có số mol liên kết pi =2 mol

số mol liên kết pi mất đi=số mol H2=1mol 

vậy số mol liên kết pi còn lại là 1 mol

trong 1/10 Z có 0,1 mol liên kết pi 

số mol Br2 pư=0,1 mol => V=1 lít

Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 7 2016 lúc 11:10

khối lượng của X =55g

tổng số mol X =2,9 mol

sau phản ứng khối lượng Z=khối lượng X=55 g

suy ra số mol Z=1,9 mol

số mol khí giảm là số mol H2 pư

trong X có số mol liên kết pi =2 mol

số mol liên kết pi mất đi=số mol H2=1mol 

vậy số mol liên kết pi còn lại là 1 mol

trong 1/10 Z có 0,1 mol liên kết pi 

số mol Br2 pư=0,1 mol => V=1 lít

Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 7 2016 lúc 11:10

Zn  +2Fe3+  => Zn2+   +2Fe2+          1

0,12...0,24                        0,24

Zn  + Fe2+  => Zn2+  +Fe      2

x......................................x

giả sử chỉ có (1)  => mdd tăng =mZn cho vào =0,12.65 =7,8 <9,6 => xảy ra cả (1) và (2)

gọi nZn phản ứng ở 2 là x mol

ta có : mdd tăng = mZn - mFe =65.0,12+65x -56x =9,6 => x=0,2 

=>mZn =20,8 g

Lê Nguyên Hạo
19 tháng 7 2016 lúc 11:10

Zn  +2Fe3+  => Zn2+   +2Fe2+          1

0,12...0,24                        0,24

Zn  + Fe2+  => Zn2+  +Fe      2

x......................................x

giả sử chỉ có (1)  => mdd tăng =mZn cho vào =0,12.65 =7,8 <9,6 => xảy ra cả (1) và (2)

gọi nZn phản ứng ở 2 là x mol

ta có : mdd tăng = mZn - mFe =65.0,12+65x -56x =9,6 => x=0,2 

=>mZn =20,8 g

Heo Sun
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
20 tháng 7 2016 lúc 8:35

 +nKOH=1*0.1=0.1(mol) 
_Ta xét theo hai trường hợp: 

+TH1:phản ứng xảy ra vừa đủ. 
_Sau phản ứng muối tạo thành là KCl. 
KOH+HCl=>KCl+H2O 
_nKCl=6.525/74.5=0.08#0.1(loại) 

+TH2:KOH còn dư,HCl hết. 
Gọi a,b là số mol của KOH pư và KOH còn dư: 
KOH+HCl=>KCl+H2O 
a----->a------>a---->a(mol) 
Ta có: 
a+b=0.1 
74.5a+56b=6.525 
<=>a=b=0.05 
=>nHCl=a=0.05(mol) 
=>[HCl]=0.05/0.1=0.5M 

Heo Sun
21 tháng 7 2016 lúc 7:37

tại sao 74,5a+56b=6,525 ạ ??????

 

Heo Sun
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
20 tháng 7 2016 lúc 8:34

nH2 = nH2SO4 = 1.344/22.4 = 0.06 
M + H2SO4 -------> MSO4 + H2 
Áp dụng ĐLBTKL ta có: 
mM + mH2SO4 = mMSO4 + mH2 
=> mMSO4 = mM + mH2SO4 - mH2 
................. = 3.22 + 98*0.06 - 2*0.06 
................. = 3.22 + 5.88 - 0.12 
................. = 8.98g 

Heo Sun
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
20 tháng 7 2016 lúc 8:55

trong 1 mol hh ban đầu có nH2 =0,75 mol , nC2H4 =0,25 mol

nsau= 2,125.13/34=0,8125

=> nH2 pứ =ntrc -nsau =1- 0.8125=0,1875

=> H= 0,1875/0,75 .100= 25%

Heo Sun
21 tháng 7 2016 lúc 7:31

tại sao trong hỗn hợp khí ban đầu có nH2 =0,75. nH2 sau tính bằng cách nao

Heo Sun
21 tháng 7 2016 lúc 9:31

không hiểu cách giải nax lắm. ai giúp e với ạ

Phan Thu Trang
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
20 tháng 7 2016 lúc 8:51

Mg + Cu(NO3)2 --nhiệt độ--> Mg(NO3)2 + Cu
Mg + AgNO3 --nhiệt độ--> Mg(NO3)2 + Ag
Mg + Pb(NO3)2 --nhiệt độ--> Mg(NO3)2 + Pb

Chit bk Mg

 

tran luong inh
5 tháng 7 2021 lúc 9:13

mg,cu,fe+h2so4đặc,nguội->mg,cu(thu dc fe vì fe ko pứ)

cho cu,mg+hcl->mgcl2,cucl2

mgcl2,cucl2+naoh thu đc mg(oh)2 và cu(oh)2

cu(oh)2 nhiệt phân tạo ra cuo

mg(oh)2 nhiệt phân tạo ra mgo

cho cuo và mgo+co2 thu đc cu(mgo ko pứ)

cho mgo+hcl thu đc mgcl2 nhiệt phân ra đc mg

 

Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
20 tháng 7 2016 lúc 10:20

Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Fe và O
Vì sau phản ứng còn dư kim loại => Fe chỉ bị oxi hóa lên Fe2+
Fe --> Fe2+ +2e
x...................2x
O + 2e -> O2-
y........2y
N+5 + 3e  -> N+2
          0,3.......0,1

Gọi x là nFe, y là nO
Ta có: 56x + 16y = 18,5 - 1,46
2x = 2y + 0,3
Giải ra: x= 0,27 mol, y = 0,12 mol
=> Khối lượng muối trong Y = 0,27 . 180 = 48,6 g
=> nHNO3 =  nNO3- (trong muối) + nNO = 0,27.2 + 0,1 = 0,64 mol
=> C(HNO3) = 0,64/0,2 = 3,2 M

Hồ Hữu Phước
13 tháng 10 2017 lúc 18:29

\(n_{NO}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

3Fe3O4+28HNO3\(\rightarrow\)9Fe(NO3)3+NO+14H2O

x..........\(\rightarrow\dfrac{28x}{3}\)......\(\rightarrow\)3x........\(\rightarrow\)\(\dfrac{x}{3}\)mol

Fe+4HNO3\(\rightarrow\)Fe(NO3)3+NO+2H2O

y...\(\rightarrow\)4y........\(\rightarrow\)y.........\(\rightarrow\)y

Fe+2Fe(NO3)3\(\rightarrow\)3Fe(NO3)2

\(\dfrac{3x+y}{2}\)\(\leftarrow\)3x+y\(\rightarrow\)\(\dfrac{9x+3y}{2}\)

-Sau phản ứng còn lại 1,46 g Fe\(\rightarrow\)mX(pu)=18,5-1,46=17,04g

-Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}232x+56\left(y+\dfrac{3x+y}{2}\right)=17,04\\\dfrac{x}{3}+y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}316x+84y=17,04\\x+3y=0,3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,03\\y=0,09\end{matrix}\right.\)

-Muối trong Y chỉ có Fe(NO3)2:\(\dfrac{9x+3y}{2}=\dfrac{9.0,03+3.0,09}{2}=0,27mol\)

\(m_{Fe\left(NO_3\right)_2}=0,27.180=46,8gam\)

\(n_{HNO_3}=\dfrac{28x}{3}+4y=\dfrac{28.0,03}{3}+4.0,09=0,64mol\)

\(C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{n}{v}=\dfrac{0,64}{0,2}=3,2M\)