Bài 16. Tính chất hóa học của kim loại

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trang Trần
Xem chi tiết
Phương Nhã
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
4 tháng 8 2016 lúc 20:04

ghi có thiếu gì không bạn?

Nguyễn Nữ Thy Anh
Xem chi tiết
Won Ji Young
4 tháng 7 2016 lúc 16:13

vậy sao tính được

hoanghuongly
4 tháng 7 2016 lúc 19:35

thiếu dữ kiện nha bạn

Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
13 tháng 7 2016 lúc 10:15

Fe+2HCl--->FeCl2+H2 (1)
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O (2)
FeCl2+2NaOH-->Fe(OH)2+NaCl (3)
FeCl3+3NaOH-->Fe(OH)3+3NaCl (4)
4Fe(OH)2+O2-->2Fe2O3+4H2O (5)
2Fe(OH)3-->Fe2O3+3H2O (6) nH2=0,1mol-->nFe(1)=0,1mol-->mFe(1)=5,6g
nFe=0,1mol-->nFe2O3 tạo ra bởi Fe ban đầu là
0,05mol
-->mFe2O3=8g
-->mFe2O3(6)=16g
-->nFe2O3 ban đầu là 0,1mol -->mhh=5,6+16=21,6g

Thanh Hùng Nguyễn
24 tháng 7 2017 lúc 8:54

Ta thấy chỉ có Fe tác dụng với HCl tạo ra khí H 2 nên số mol H 2=0,1 (mol) >n Fe = 0,1(mol)>>mFe =5,6

Ta thấy khối lượng chất rắn là Fe2O3 và bằng 24 >a=29,6

hayato
22 tháng 6 2021 lúc 11:12

Fe+2HCl--->FeCl2+H2 (1)
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O (2)
FeCl2+2NaOH-->Fe(OH)2+NaCl (3)
FeCl3+3NaOH-->Fe(OH)3+3NaCl (4)
4Fe(OH)2+O2-->2Fe2O3+4H2O (5)
2Fe(OH)3-->Fe2O3+3H2O (6) nH2=0,1mol-->nFe(1)=0,1mol-->mFe(1)=5,6g
nFe=0,1mol-->nFe2O3 tạo ra bởi Fe ban đầu là
0,05mol
-->mFe2O3=8g
-->mFe2O3(6)=16g
-->nFe2O3 ban đầu là 0,1mol -->mhh=5,6+16=21,6g

CHỌN C

Nguyễn Anh Quốc
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
13 tháng 7 2016 lúc 17:56

mNO3(Trong muối)=m+62-m=62g 
=>nNO3=62: (62)=1 mol 
Kloai từ Mg->Cu: khi nung tạo oxit, NO2, O2 
Cái này là lúc nung chứ ko phải toàn bộ quá trình: 
N(+5)+1e--->N(+4) 
O(-2)-2e--->O 
BT e.td: 
1*nN(+5)=2*nO(-2) 
=>0,5=nO(-2)=nO 
=>nO2=0,5/2=0,25mol 
BT K.lượng: 
m.Muối=mOxit+mNO2+mO2 
m+62=mOxit+1*(46)+0,25*(32) 
m+62=mOxit+54 
mOxit=m+8 (g)

Trần Quốc Thắng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
13 tháng 7 2016 lúc 17:58

giả sử hỗn hợp chỉ có CuO => nCuO=0.8/80=0.01mol
theo đề bài ta thấy nH2SO4=0.02mol 
=> sau phản ứng H2SO4dư
=> dung dịch thu được sau phản ứng gồm: H2SO4dưvàCuSO4 còn chất rắn là Cu

Trần Quốc Thắng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
13 tháng 7 2016 lúc 17:55

vì 3 chất trên đều tác dụng với HCl hóa trị II nên gọi M là nguyên tổ kim loại trung bình của hỗn hợp
ta có: M+2HCl−−>MCl2+H2
theo PT trên ta thấy: nHCl=2nH2=2∗(6.72/22.4)=0.6mol
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
m muối tạo thành = m hỗn hợp + mHCl - mH2 = 14.7 + 0.6*36.5 - 0.3*2 =36 (g)

Cô Bé Bánh Bao
Xem chi tiết
Hoa Rơi Cửa Phật
Xem chi tiết
tran thi phuong
17 tháng 7 2016 lúc 17:38

ý a bạn nhéHỏi đáp Hóa học

tran thi phuong
17 tháng 7 2016 lúc 17:45

ý b bạn nhéHỏi đáp Hóa học

Nguyễn Gia Khiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
19 tháng 7 2016 lúc 10:24

Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 15,65 gam.                      B. 26,05 gam.

C. 34,6 gam.                        D. Kết quả khác .

Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 7 2016 lúc 10:27

n mối = 0,1 mol , n Ba(OH)2 = 0,15 mol

các muối thu được là : (CH3CH(NH2)COO)2Ba : 0,05 mol, BaCl2 = 0,05 mol và Ba(OH)2 dư: 0,05 mol

=>m muối = 34,6 g

bài này bạn có thể bảo toàn: n H2O = 2 nH+ = 0,2 mol( do n H+ < n OH- )

=> m muối = 12,55 + 26,65 - 0,2.18 = 34,6 g

Lê Nguyên Hạo
19 tháng 7 2016 lúc 10:29

CH3CH(NH3CI)COOH + Ba(OH)2 --> CH3CH(NH2COO)Ba + 2H20 
Ta thấy Ba(OH)2 dư (0,15 > 0,1 mol) nên bài toán tính theo muối. 
Mà phản ứng xong tạo ra chất rắn + nước nên ta dùng định luật bảo toàn kl: 
mH20=0,1*2*18=3.6g 
=>mrắn=12,55 + 0,15*171 -3,6 =34,6g

Vậy C đúng