Bài 10. Một số muối quan trọng

Băng
Xem chi tiết
@Nk>↑@
21 tháng 10 2018 lúc 15:31

Có thể nói, Nha Trang là một trong những thắng cảnh đẹp của đất nước ta, là viên ngọc biếc bên bờ biển đẹp. Nhờ sự cuốn hút từ những bãi biển ven thành phố, những khu nghỉ mát hiện đại cùng những cây cối xanh mát mà đã có rất nhiều du khách đến đây. Khi hòa mình vào nước biển ở đây, em cảm thấy có vị mặn vì trong nước có muối ăn hay còn được biết với tên hóa học là NaCl. Cùng với NaCl là CaCO3 của những hòn đá vôi trên bờ biển. Ôi cảnh vật thật đẹp và quyến rũ làm sao! Con người cảm thấy thật thoải mái khi ở đây.

Mình không biết là có đúng không nha chắc mấy người khác sẽ làm hay hơn mình thôi, mình chỉ có thể làm vậy thôi xin lỗi bạn nha có gì sai xót thì bạn sửa lại cho đúng.

Bình luận (2)
Băng
21 tháng 10 2018 lúc 13:42
Bình luận (1)
Trần Minh Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2018 lúc 17:24

Bài 1:

- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử, quan sát:

+) Qùy tím hóa đỏ => dd HCl và dd HNO3 => Nhóm (I)

+) Qùy tím không đổi màu => dd Ca(NO3)2 và dd BaCl2 => Nhóm (II)

- Cho vài giọt dd AgNO3 vào các mẫu thử nhóm (I), quan sát:

+) Có xuất hiện kết tủa trắng => Kết tủa đó là AgCl. => Mẫu thử ban đầu là dd HCl.

PTHH: HCl + AgNO3 -> AgCl (trắng) + HNO3

+) Không có kết tủa trắng => Mẫu thử ban đầu là dd HNO3.

- Cho vài giọt dd H2SO4 vào nhóm (II), quan sát:

+) Có xuất hiện kết tủa trắng => Kết tủa đó là BaSO4 => Mẫu thử ban đầu là dd BaCl2.

PTHH: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 (trắng) + 2 HCl

+) Không xuất hiện kết tủa trắng => Mẫu thử ban đầu là dd Ca(NO3)2

Bình luận (0)
Huyền Vũ
Xem chi tiết
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 10 2018 lúc 21:35

Gọi: hóa trị R là n; số mol R phản ứng là x.
2R + nCl2 -> 2RCln (*)
2_____n_____2
x___xn / 2___x (mol)

RCln không phản ứng được với O2.
=> R còn dư.
=> X gồm: RCln và R dư. Gọi số mol R dư là y.

4R + nO2 -> 2R2On (**)
4_____n______2
y___yn / 4____0,5y (mol)

Y là: R2On và RCln.

Theo đề bài, ta có:
>>R(x+y) = 16,2 (m R)
<=> Rx + Ry = 16,2 (1)
>>Ry + RCln.x = 58,8 (m X) (2)
>>R2On.0,5y + RCln.x = 63,6 (m Y) (3)

Lấy (2) trừ (1), được:
RCln.x - Rx = 42,6

Theo phương trình (*), ta thấy:
mCl2 = mRCln - mR
<=> mCl2 = RCln.x - Rx
<=> mCl2 = 42,6
=> n Cl2 = 0,6
=> xn / 2 = 0,6
<=> xn = 1,2 (a)

Lấy (3) trừ (2), được:
R2On.0,5y - Ry = 4,8

Theo phương trình (**), ta thấy:
mO2 = mR2On - mR (dư)
<=> mO2 = R2On.0,5y - Ry
<=> mO2 = 4,8
=> n O2 = 0,15
=> yn / 4 = 0,15
<=> yn = 0,6 (b)

Từ (a) và (b), suy ra:
xn + yn = 1,2 + 0,6 = 1,8
<=> n(x+y) = 1,8

Hóa trị kim loại nhận các giá trị: 1, 2, 3.

Với n = 1 => x+y = 1,8 => R = 16,2 / (x+y) = 16,2 / 1,8 = 9 (Be - loại vì Be hóa trị II).
Với n = 2 => x+y = 0,9 => R = 16,2 / (x+y) = 16,2 / 0,9 = 18 (loại).
Với n = 3 => x+y = 0,6 => R = 16,2 / (x+y) = 16,2 / 0,6 = 27 (Al - nhận vì Al hóa trị III).

Vậy: kim loại R cần tìm là Nhôm (Al).

2Al + 3Cl2 -t*-> 2AlCl3
2_____________2
x_____________x (mol)

4Al + 3O2 -t*-> 2Al2O3
4_____________2
y_____________0,5y (mol)

X gồm: AlCl3 và Al dư.
Y gồm: AlCl3 và Al2O3.

n Al = 16,2 / 27 = 0,6 = x + y.

Ta có hệ phương trình:
x + y = 0,6 (n Al)
133,5x + 27y = 58,8 (m X gồm AlCl3 và Al dư)
Giải hệ, được: x = 0,4; y = 0,2.

=> m AlCl3 = 53,4g
=> m Al dư = 5,4g.
=> % AlCl3 trong X = 90,82%.
=> % Al dư trong X = 9,18%.

Bình luận (0)
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Phương Kiều Di
Xem chi tiết
Ngoc Anh
4 tháng 12 2019 lúc 21:25

Bài 10. Một số muối quan trọng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
ngocduong
8 tháng 10 2018 lúc 13:32

-Trích các mẫu thử -Hòa tan các chất vào nước - MgO ,Al2O3 không tan (1) -K2O ,CaO tan(2) -Chia phần tan và ko tan ra làm 2 nhóm -Đổ lần lượt từng chất trong mỗi nhóm vào với nhau,chất nào trong nhóm 2 hòa tan chất trong nhóm 1 là cặp KOH vsAl2O3 nhận biêt đc 2 chất này - 2 nhóm còn lại còn mỗi nhóm 1 chất, ở nhóm 1 là MgO,nhóm 2 là CaO Pt K2O+H2O=2KOH CaO+H2O=Ca(OH)2 2KOH+Al2O3=2KAlO2+H2O

Bình luận (1)
HNK
Xem chi tiết
Vũ Trung Đức
7 tháng 8 2018 lúc 9:24

khối lượng HCl ban đầu = 20g.
khối lượng Zn giảm đi là khối lượng Zn tham gia phản ứng
=> số mol Zn phản ứng = 0,1 mol
Zn + 2HCl ------> Zn Cl2 + H2
0,1----->0,2 ----------------->0,1 (mol)
khối lượng HCl còn lại = khối lượng HCl ban đầu - khối lượng HCl phản ứng
= 20 - 0,2.36,5 = 12,7g
khoi luong dung dich HCl sau phan ung = khoi luong dd HCl ban dau + khoi luong Zn phan ung - khoi luong H2 bay ra
= 200 +6,5 - 0,1.2 =206,3 g
Nong do HCl sau phan ung = \(\dfrac{13,5}{206,5}\) .100% = 6,16%

\\tham khảo nhé//

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
7 tháng 8 2018 lúc 9:38

Zn + 2HCl ➞ ZnCl2 + H2

\(m_{HCl}=200\times10\%=20\left(g\right)\)

Khối lượng Zn giảm đi chính là khối lượng Zn tham gia phản ứng

\(\Rightarrow m_{Zn}pư=6,5g\)

\(\Rightarrow n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}pư=2n_{Zn}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}pư=0,2\times36,5=7,3\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}dư=20-7,3=12,7\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2}=0,1\times2=0,2\left(g\right)\)

\(m_{dd}=6,5+200-0,2=206,3\left(g\right)\)

\(C\%_{ddHCl}dư=\dfrac{12,7}{206,3}\times100\%\approx6,16\%\)

Bình luận (2)
Phương Kiều Di
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
4 tháng 9 2018 lúc 12:45

Gọi nRCl = x mol; nFeCl3 = y mol (x,y > 0 )

=> ( R + 35,5 ) .x + 162,5 . y = 10 (I)

RCl (x) + AgNO3 -----> RNO3 + AgCl (x) (1)

FeCl3 (y) + 3AgNO3 ----> Fe(NO3)3 + 3AgCl (3y) (2)

- Theo PTHH (1;2) : nAgCl = x + 3y (mol)

=> mAgCl = 143,5 . ( x + 3y ) = 28,7 gam

=> x + 3y = 0,2 (II)

- Từ (I;II) => (56 - 3R) . x = 2,5

- Ta có: 56 - 3R > 0

=> R < 56/3

Vì R thuộc nhóm kim loại kiềm nên R là Li

Vậy CTHH của muối clorua là LiCl

- Ta có R là Liti ( NTK = 7 => R = 7 ). Giải Hệ PT (I;II):

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{14}\\y=\dfrac{3}{70}\end{matrix}\right.\)

=> %mLiCl = \(\dfrac{\dfrac{1}{14}.42,5.100\%}{\dfrac{1}{14}.42,5+\dfrac{3}{70}.162,5}=30,36\%\)

Bình luận (3)
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
tiểu thư họ nguyễn
30 tháng 7 2018 lúc 8:55

. DÙng quỳ tím ẩm để thử các khí trên.
_Khí nào làm quỳ hóa đỏ là CO2 và SO2 --> gọi là nhóm A
_Khí nào ko làm wì đổi màu là N2, H2, O2. --> nHÓM B
Dẫn lần lượn 2 khí trong nhóm A qua dd Br2.
_Khí nào làm dd Br2 mất màu, khí đó là SO2.
_Khí ko làm mất màu là CO2
Dẫn các khí trong nhóm B qua bột oxit đồng (CuO) màu đen, nung lên.
_Khí nào àlm bột màu đen chuyển thành màu đỏ thì khí đò la H2
H2 + CuO (màu đen) --> Cu (màu đỏ) + H2O
_Còn lại là O2 và N2.
Sau đó dùng tàn đóm để nhận 2 khí còn lại.
_Khí nào làm tàn đóm bùng cháy, khí đó là O2
_Khí còn lại là N2

Bình luận (2)
Nguyễn Anh Thư
30 tháng 7 2018 lúc 14:27

a.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho nước vào các mẫu thử

+ Mẫu thử tan: P2O5, CaO (I)

P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4

CaO + H2O \(\rightarrow\) CaCO3

+ Mẫu thử không tan: Al2O3, MgO (II)

- Sục khí CO2 vào sản phẩm nhóm I

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng: CaO

Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O

+ Mẫu thử không hiện tượng: P2O5

- Cho Ca(OH)2 vào nhóm II

+ Mẫu thừ tan: Al2O3

Al2O3 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca(AlO2)2 + H2O

+ Mẫu thử không tan: MgO

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
30 tháng 7 2018 lúc 14:30

b.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: HCl

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: Na2CO3

+ Mẫu thử khong hiện tượng: NaCl, AgNO3 (I)

- Cho HCl vào nhóm I

+ Mẫu thừ xuất hiện kết tủa trắng: AgNO3

AgNO3 + HCl \(\rightarrow\) AgCl + HNO3

+ Mẫu thử không hiện tượng: NaCl

Bình luận (0)