Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

NguyenBaoKhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 20:01

Ta có:AH\(\perp\)BC

=>\(AH\perp\)HM

=>\(\widehat{AHM}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{AEM}=\widehat{ADM}=\widehat{AHM}=90^0\)

=>A,E,M,H,D cùng thuộc đường tròn đường kính AH

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
HaNa
20 tháng 8 2023 lúc 16:41

Ta có:

\(\widehat{BEC}=90^o\) nên điểm E thuộc đường tròn đường kính BC (1)

\(\widehat{BDC}=90^o\) nên điểm D thuộc đường tròn đường kính BC (2)

Từ (1), (2) suy ra 4 điểm B, D, E, I cùng thuộc một đường tròn (điểm A không thuộc nha bạn=)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2023 lúc 17:21

b: ΔAHB vuông tại H

=>ΔAHB nội tiếp đường tròn đường kính AB

=>Tâm là trung điểm của AB

c: góc AMH+góc ANH=90+90=180 độ

=>AMHN nội tiếp đường tròn đường kính AH

Bán kính là AH/2

Bình luận (0)
Lê Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2023 lúc 22:24

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có

HB/HA=HA/HC

=>ΔHBA đồng dạng với ΔHAC

=>góc HBA=góc HAC

=>góc HBA+góc HCA=90 độ

=>góc BAC=90 độ

=>ΔBAC nội tiếp đường tròn đường kính BC

Tâm là trung điểm của BC

Bán kính là R=BC/2=4,5

b: Gọi giao của HI với AB là M, HK với AC là N

H đối xứng I qua AB

=>HI vuông góc AB tại M

H đối xứng K qua AC

=>HK vuông góc AC tại N

Xét tứ giác AMHN có

góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ

=>AMHN là hình chữ nhật

=>góc MHN=90 độ

=>góc IHK=90 độ

 

Bình luận (0)
Ohhh!
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 11:15

góc BDC=góc BEC=90 độ

=>BEDC nội tiếp (M)

=>A ko nằm trong (M)

Bình luận (1)
Hquynh
27 tháng 1 2023 lúc 19:46

Bài 2

\(a,\left\{{}\begin{matrix}2x+y=5\\x-y=1\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}3x=6\\x-y=1\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2-y=1\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(2;1\right)\)

\(b,\left\{{}\begin{matrix}0,1x+0,2y=2\\x+2y=20\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}0,1x+0,2y=2\\0,1x+0,2y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có vô số nghiệm

\(c,\left\{{}\begin{matrix}3x-2y=12\\6x-4y=20\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}3x-2y=12\\3x-2y=10\end{matrix}\right.\)

=> pt vô nghiệm 

Vậy pt vô nghiệm 

Bình luận (0)
Thanh Hải
6 tháng 1 2023 lúc 22:35

làm giúp mik bài hình với ạ

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2023 lúc 7:33

Bài 3:

a: 3x+y=7 và x-y=5

=>4x=12 và x-y=5

=>x=3 và y=3-5=-2

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}+2\sqrt{y}=8\\6\sqrt{x}+2\sqrt{y}=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-5\sqrt{x}=-10\\\sqrt{x}+2\sqrt{y}=8\end{matrix}\right.\)

=>căn x=2 và căn y=3

=>x=4 và y=9

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2023 lúc 0:29

Câu 21:

1: \(\Leftrightarrow5\sqrt{x-1}=10\)

=>căn x-1=2

=>x-1=4

=>x=5

2: Để hai đường song song thì -2m=3m-5

=>-5m=-5

=>m=1

Bình luận (0)
h đức
Xem chi tiết
h đức
13 tháng 11 2022 lúc 14:01

giúp mình với 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2022 lúc 14:28

a: Xét tứ giác ABCD có góc A+góc C=180 độ

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

Tâm là trung điểm của AC

b: \(R=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}=\dfrac{2\sqrt{2}}{2}=\sqrt{2}\left(dm\right)\)

Bình luận (0)