Ta có:AH\(\perp\)BC
=>\(AH\perp\)HM
=>\(\widehat{AHM}=90^0\)
Ta có: \(\widehat{AEM}=\widehat{ADM}=\widehat{AHM}=90^0\)
=>A,E,M,H,D cùng thuộc đường tròn đường kính AH
Ta có:AH\(\perp\)BC
=>\(AH\perp\)HM
=>\(\widehat{AHM}=90^0\)
Ta có: \(\widehat{AEM}=\widehat{ADM}=\widehat{AHM}=90^0\)
=>A,E,M,H,D cùng thuộc đường tròn đường kính AH
Cho tam giác ABC ( gócA=90 độ) , lấy một điểm H bất kì trên cạnh AC , kẻ HM vuông góc BC (M thuộc BC)
a) Chứng minh 4 điểm A,B,M,H cùng thuộc một đường tròn
b) Chứng minh BH>AM
Cho tam giác ABC, kẻ đường cao AH. Gọi I, K là các điểm đối xứng của H qua các cạnh AB,AC. Biết AH=2√5, BH=4,CH=5cm. a.tìm tâm và bán kính của đường tròn đi qua ba đỉnh A,B,C. b. Chứng minh H nằm trên đường tròn đường kính IK, từ đó suy ra các điểm B,C thuộc miền ngoài của đường kính IK. Giúp em một bài hoàn chỉnh có cả hình để em tham khảo với mn ơi
Cho △ABC có ba góc nhọn và đường cao là AH. Gọi M,N lần lượt là hình chiếu của H trên AB,AC .
a) Chứng tỏ bốn điểm A,M,H,N cùng nằm trên một đường tròn xác định. Xác định tâm O của đường tròn này.
b)Chứng minh rằng △AMN và △ABC đồng dạng.
c)Chứng tỏ tiếp tuyến tại N của (O) đi qua trung điểm HC.
d) Trường hợp góc ABC =60: góc ACB= 45 và BC = 2a. Tính diện tích △ABC.
Cho tam giác ABC vuông tại A,có M là trung điểm của BC. a) chứng minh các điểm A,B,C cùng nằm trên đường tròn M b) biết AB =6cm,BC=8cm.Tính bán kính đường
Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm D thuộc cạnh AB, điểm E thuộc cạnh AC. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của DE, DC, BC, BE.
Chứng minh rằng bốn điểm M, N, P, Q thuộc cùng một đường tròn ?
Cho tam giác ABC đều, về phía ngoài tam giác dựng tam giác vuông cân BCP ,PB= PC. Chứng minh rằng trung điểm của các cạnh AB, AC và các điểm B, C, P cùng nằm trên một đường tròn.
Cho tam giác ABC nhọn vẽ đường tròn tâm O đường kính BC cắt tại AB và AC lần lượt tại D và E. Gọi H là giao điểm của BE và CD chứng minh H là trực tâm của tam giác ABC Từ đó suy ra AH vuông góc với BC
tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm BC
a)Chứng minh A,B,C thuộc đường tròn (M)
b)Biết AB=6cm, AC=8cm.Tính bán kình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC