Hóa học

Khai Hoan Nguyen
27 tháng 10 2021 lúc 12:17

D

Bình luận (1)
Minh Anh
27 tháng 10 2021 lúc 12:29

câu 4.d 

câu 5. d

Bình luận (8)
Anh Trương Thị Xuân
27 tháng 10 2021 lúc 12:34

Câu4: D

Câu5: B

 

Bình luận (6)
Ngọc Douyin
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 12:14

câu 11:

a. \(K_2O\)

b. \(CaSO_4\)

c. \(CO\)

d. \(FeCl_2\)

 

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 12:18

câu 12: 

biết \(M_{H_2}=1.2=2\left(đvC\right)\)

vậy \(M_X=2.32=64\left(đvC\right)\)

ta có:

\(1X+2O=64\)

\(X+2.16=64\)

\(X+32=64\)

\(X=64-32=32\)

\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)

Bình luận (1)
Lâm Hiếu
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
27 tháng 10 2021 lúc 12:04

1D

2C

3A

Bình luận (0)
Anh Trương Thị Xuân
27 tháng 10 2021 lúc 12:40

Câu1: B

Câu2: D

Câu3: A

Bình luận (0)
toi ngu qua
Xem chi tiết
Anh Trương Thị Xuân
27 tháng 10 2021 lúc 12:51

Ta có công thức: X=8H=\(8\times1\times4\)=32 đvC

=>X là lưu huỳnh 

vậy CTHH là SH4

Bình luận (0)
toi ngu qua
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 12:08

gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)

vậy \(x\) hóa trị \(IV\)

\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)

vậy \(C\) hóa trị \(IV\)

b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)

vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)

c)

\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)

\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)

Bình luận (1)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 12:10

à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!

\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(C\) hóa trị \(II\)

Bình luận (0)
Khai Hoan Nguyen
27 tháng 10 2021 lúc 12:05

a) C có hóa trị lần lượt là: IV, II, IV

b) Các nhóm nguyên tử có hóa trị lần lượt là: I, II, I

 

Bình luận (1)
Lien Vu
nguyễn thị hương giang
27 tháng 10 2021 lúc 11:33

Câu 1.  \(Ba_3\left(PO_4\right)_2\Rightarrow PTK_{Ba_3\left(PO_4\right)_3}=3\cdot137+3\cdot31+12\cdot16=696\left(đvC\right)\)

\(CuSO_4\Rightarrow PTK_{CuSO_4}=64+32+4\cdot16=160\left(đvC\right)\)

Câu 2.

Gọi công thức hợp chất cần tìm là \(C_xH_y\)

\(\Rightarrow x\cdot M_C+y\cdot M_H=58\left(đvC\right)\) 

\(\Rightarrow12x+y=58\)  (1)

Mà \(\%m_C=\dfrac{12x}{58}\cdot100\%=82,76\%\Rightarrow x=4\)

Thay x=4 vào (1) ta đc: \(\Rightarrow y=10\)

Vậy CTHH cần tìm là \(C_4H_{10}\)

Bình luận (0)
Lien Vu
27 tháng 10 2021 lúc 11:22

Giúp mik với

 

 

Bình luận (1)
hưng phúc
27 tháng 10 2021 lúc 11:29

1.

- Ba3(PO4)2

- Al2O3

- CuSO4

Bình luận (0)
Knkninini
Xem chi tiết
Vũ Minh Đức
28 tháng 10 2021 lúc 10:48

đấy là đố mẹo dễ mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kim Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
hưng phúc
27 tháng 10 2021 lúc 11:20

Bạn dựa vào tính chất hóa hóa học của Ba(OH)2 nhé

Bình luận (0)