Hóa học

32.MinhTuấn
Xem chi tiết
Sunn
23 tháng 11 2021 lúc 15:02

A

Bình luận (3)
Chu Diệu Linh
24 tháng 11 2021 lúc 8:41

A

Bình luận (0)
32.MinhTuấn
Xem chi tiết
Sunn
23 tháng 11 2021 lúc 14:59

C

Bình luận (0)
Đông Hải
23 tháng 11 2021 lúc 14:59

C

Bình luận (0)
Thư Phan
23 tháng 11 2021 lúc 14:59

C

Bình luận (0)
trang huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 15:02

\(n_{Na_2SO_4}=\dfrac{42,6}{142}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\\ \Rightarrow n_{BaCl_2}=n_{Na_2SO_4}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,3}{0,15}=2M\)

Chọn C

Bình luận (0)
trần minh tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 15:00

Gọi hóa trị của Cu,Fe,S,Ba lần lượt là a,b,c,d>0

\(a,Cu_2^aO_1^{II}\Rightarrow a\cdot2=1\cdot II\Rightarrow a=1\Rightarrow Cu\left(I\right)\\ Cu_1^aO_1^{II}\Rightarrow a\cdot1=II\cdot1\Rightarrow a=2\Rightarrow Cu\left(II\right)\\ b,Fe_1^bO_1^{II}\Rightarrow b\cdot I=II\cdot1\Rightarrow b=2\Rightarrow Fe\left(II\right)\\ Fe_2^bO_3^{II}\Rightarrow2b=II\cdot3\Rightarrow b=3\Rightarrow Fe\left(III\right)\\ c,S_1^cO_2^{II}\Rightarrow c=II\cdot2=4\Rightarrow S\left(IV\right)\\ S_1^cO_3^{II}\Rightarrow c=3\cdot II=6\Rightarrow S\left(VI\right)\\ H_2^IS_1^c\Rightarrow c=I\cdot2=2\Rightarrow S\left(II\right)\\ d,Ba_1^d\left(CO_3\right)_1^{II}\Rightarrow d=II\cdot1=2\Rightarrow Ba\left(II\right)\)

Bình luận (0)
Λşαşşʝŋ GΩD
23 tháng 11 2021 lúc 15:01

gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

a/

 \(\rightarrow Cu_2^xO^{II}_1\rightarrow x.2=II.1\rightarrow x=I\)

vậy Cu hóa trị I

\(\rightarrow Cu^x_1O^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy Cu hóa trị II

b/

\(\rightarrow Fe^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy Fe hóa trị II

\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=III\)

vậy Fe hóa trị III

c/ 

\(\rightarrow S^x_1O_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)

vậy S hóa trị IV

\(\rightarrow S^x_1O_3^{II}\rightarrow x.1=II.3\rightarrow x=VI\)

vậy S hóa trị VI

\(\rightarrow H^I_2S^x_1\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)

vậy S hóa trị II

d/ \(\rightarrow Ba^x_1\left(CO_3\right)^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy Ba hóa trị II

Bình luận (0)
32.MinhTuấn
Xem chi tiết
32.MinhTuấn
23 tháng 11 2021 lúc 15:19

Hợp chất cacbohidrat nào sau đây tác dụng được với AgNO3/NH3?

A. Fructozơ                     B. Saccarozơ                   C. Tinh bột                      D. Xenlulozơ

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
24 tháng 11 2021 lúc 8:41

A

Bình luận (0)
An Nhi
Xem chi tiết
trang huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 14:48

\(n_{MgSO_4}=1\cdot0,3=0,3\left(mol\right);n_{NaOH}=0,2\cdot1=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\\ \text{Vì }\dfrac{n_{MgSO_4}}{1}>\dfrac{n_{NaOH}}{2}\text{ nên sau phản ứng }MgSO_4\text{ dư}\\ \Rightarrow n_{Mg\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,1\cdot58=5,8\left(g\right)\)

Chọn B

Bình luận (0)
Khánh Lê
Xem chi tiết
Λşαşşʝŋ GΩD
23 tháng 11 2021 lúc 14:36

gọi hóa trị của M trong hợp chất MCl2 là \(x\)

\(\rightarrow M^x_1Cl^I_2\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy M hóa trị II

ta có CTHH: \(M^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:MSO_4\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 14:38

Gọi x là hóa trị của M

\(M_1^xCl_2^I\Rightarrow x=2\cdot I=2\Rightarrow M\left(II\right)\)

\(CTTQ:M_a^{II}\left(SO_4\right)_b^{II}\\ \Rightarrow a\cdot II=b\cdot II\Rightarrow\dfrac{a}{b}=1\Rightarrow a=1;b=1\\ \Rightarrow MSO_4\)

Bình luận (0)
nguyễn ngọc khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 14:42

\(n_{AgNO_3}=0,25\cdot0,2=0,05\left(mol\right);n_{MgCl_2}=0,1\cdot0,3=0,03\left(mol\right)\\ a,PTHH:2AgNO_3+MgCl_2\rightarrow2AgCl\downarrow+Mg\left(NO_3\right)_2\\ \text{Vì }\dfrac{n_{AgNO_3}}{2}< \dfrac{n_{MgCl_2}}{1}\text{ nên sau phản ứng }MgCl_2\text{ dư}\\ \Rightarrow n_{AgCl}=n_{AgNO_3}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow a=m_{AgCl}=0,05\cdot143,5=7,175\left(g\right)\\ 2,n_{Mg\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,025\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{M_{Mg\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,025}{0,2+0,3}=0,05M\)

Bình luận (0)
My Tran
12 tháng 1 2022 lúc 6:25
thanhthien22/11/2021

Đáp án:

  CÂU 3:

1)1) PTHH: 2AgNO3+MgCl2→2AgCl↓+Mg(NO3)22AgNO3+MgCl2→2AgCl↓+Mg(NO3)2

nAgNO3=0,2×0,25=0,05(mol)nAgNO3=0,2×0,25=0,05(mol)

nMgCl2=0,3×0,1=0,03(mol)nMgCl2=0,3×0,1=0,03(mol)

 Xét nMgCl21nMgCl21

→ AgNO3AgNO3 hết, MgCl2MgCl2 dư.

Tính theo số mol AgNO3AgNO3

→ nMg(NO3)2=12×0,05=0,025(mol)nMg(NO3)2=12×0,05=0,025(mol)

⇒ a=mAgCl=0,05×143,5=7,175(g)a=mAgCl=0,05×143,5=7,175(g)

b)b) - Dung dịch aa gồm: MgCl2MgCl2 dư và Mg(NO3)2Mg(NO3)2

Xem như thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.

→ Vdd=0,2+0,3=0,5(l)Vdd=0,2+0,3=0,5(l)

⇒ C(M)Mg(NO3)2=0,0250,5=0,05(M)

Bình luận (0)
Quỳnh Trangg
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 14:46

\(PTHH:Na_2SO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+SO_2\uparrow\\ K_2SO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+SO_2\uparrow\\ n_{SO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_3}+n_{K_2SO_3}=0,2\\126n_{Na_2SO_3}+158n_{K_2SO_3}=28,4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{K_2SO_3}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%_{m_{Na_2SO_3}}=\dfrac{0,1\cdot126}{28,4}\cdot100\%\approx44\%\\ \Rightarrow\%_{m_{K_2SO_3}}=100\%-44\%=56\%\)

\(n_{HCl}=0,1\cdot2+0,1\cdot2=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{HCl}}=0,4\cdot36,5=14,6\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{14,6}{200}\cdot100\%=7,3\%CC\)

Bình luận (0)