Hóa học

Minh Anh
Khai Hoan Nguyen
24 tháng 8 2023 lúc 10:26

Cấu hình electron phân tử: \(\sigma_{1s}^2\left(H_2\right);\sigma_{12}^1\left(H_2^+\right)\)

\(BO\left(H_2\right)=\dfrac{2}{2}=1;BO\left(H_2^+\right)=\dfrac{1}{2}\\ BO\left(H_2\right)>BO\left(H_2^+\right)\Rightarrow l_{H-H\left(H_2\right)}< l_{H-H\left(H_2^+\right)}\)

Nhận định về độ dài liên kết là đúng.

\(H_2\) có 2 electron trong khi đó \(H_2^{^{ }+}\) chỉ có một, lực hút giữa electron và hạt nhân vì thế lớn hơn, enthalpy phân ly liên kết trong phân tử trung hoà lớn hơn. Vậy cả hai nhận định đều đúng.

Bình luận (0)
tuilaconcho
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
24 tháng 8 2023 lúc 9:15

\(a.\\ m+m_{\left[O\right]}=16,2\\ n_{Cl^-}=2\dfrac{m_{\left[O\right]}}{16}\\ m+35,5\dfrac{m_{\left[O\right]}}{16}\cdot2=38,2\\ m=9,8;m_{\left[O\right]}=6,4\\ b.\\ V_{dd.acid}=v\left(L\right)\\ n_{H^+}=v+v=2v\left(mol\right)\\ n_{\left[O\right]}=\dfrac{6,4}{16}=0,4=\dfrac{2v}{2}\\ v=0,4\\ a=9,8+0,4\cdot35,5+0,4\cdot96=62,4g\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 8 2023 lúc 9:43

`a)`

Bảo toàn KL:

`m_Y+m_{HCl}=m_{\text{muối}}+m_{H_2O}`

`->36,5n_{HCl}-18n_{H_2O}=38,2-16,2=22`

Mà bảo toàn H: `n_{HCl}=2n_{H_2O}`

`->n_{HCl}=0,8(mol);n_{H_2O}=0,4(mol)`

Bảo toàn O: `n_{O(Y)}=n_{H_2O}=0,4(mol)`

`->n_{O_2}=0,5n_{O(Y)}=0,2(mol)`

Bảo toàn KL: `m_X+m_{O_2}=m_Y`

`->m=16,2-0,2.32=9,8(g)`

`b)`

Đặt `V_{dd\ ax it}=x(l)`

`->n_{HCl}=x(mol);n_{H_2SO_4}=0,5x(mol)`

`n_{O(Y)}=0,4(mol)`

Bảo toàn electron: `n_{O(Y)}=1/2n_{H(ax it)}`

`->0,4=1/2(x+0,5x.2)`

`->x=0,4(l)`

`->n_{HCl}=0,4(mol);n_{H_2SO_4}=0,2(mol)`

Bảo toàn O: `n_{H_2O}=n_{O(Y)}=0,4(mol)`

Bảo toàn KL:

`m_Y+m_{HCl}+m_{H_2SO_4}=m_{\text{muối}}+m_{H_2O}`

`->a=16,2+0,4.36,5+0,2.98-0,4.18=43,2(g)`

Bình luận (1)
Lê quang huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 8 2023 lúc 22:55

Bảo toàn C: `n_C=n_{CO_2}={8,8}/{44}=0,2(mol)`

`->n_H={3-0,2.12}/{1}=0,6(mol)`

`->` Trong X: `n_C:n_H=0,2:0,6=1:3`

`->` CTN: `(CH_3)_n`

`->M_X=(12+3).n=15.2=30`

`->n=2`

`->` CTPT: `C_2H_6.`

Bình luận (0)
Lê quang huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 8 2023 lúc 22:59

`n_{Ba(OH)_2}=0,135.2=0,27(mol)`

`n_{Al_2(SO_4)_3}=0,08.1=0,08(mol)`

`Al_2(SO_4)_3+3Ba(OH)_2->2Al(OH)_3+3BaSO_4`

`0,08->0,24->0,16->0,24(mol)`

`->n_{Ba(OH)_2\ du}=0,27-0,24=0,03(mol)`

`Ba(OH)_2+2Al(OH)_3->Ba(AlO_2)_2+4H_2O`

`0,03->0,06(mol)`

`->n_{Al(OH)_3\ du}=0,16-0,06=0,1(mol)`

`2Al(OH)_3`  $\xrightarrow{t^o}$  `Al_2O_3+3H_2O`

`0,1->0,05(mol)`

`->a=m_{Al_2O_3}+m_{BaSO_4}=0,05.102+0,24.233=61,02(g)`

Bình luận (0)
Lê quang huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 8 2023 lúc 22:58

`a)`

Oxit: `Fe_xO_y`

`Fe_xO_y+yCO`  $\xrightarrow{t^o}$  `xFe+yCO_2`

`CO_2+Ca(OH)_2->CaCO_3+H_2O`

Theo PT: `n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=7/{100}=0,07(mol)`

`->n_{Fe_xO_y}={n_{CO_2}}/y={0,07}/y(mol)`

`->M_{Fe_xO_y}={4,06}/{{0,07}/y}=58y`

`->56x+16y=58y`

`->x/y={42}/{56}=3/4`

`->` Oxit: `Fe_3O_4`

`b)`

`n_{Fe_3O_4}={4,06}/{232}=0,0175(mol)`

`2Fe_3O_4+10H_2SO_4->3Fe_2(SO_4)_3+SO_2+10H_2O`

Đề thiếu.

Bình luận (0)
Lê Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 8 2023 lúc 22:35

Đặt `n_{CH_4}=x(mol);n_{C_2H_4}=y(mol);n_{H_2}=z(mol)`

`->x+y+z={3,36}/{22,4}=0,15(1)`

`C_2H_4+Br_2->C_2H_4Br_2`

`->m_{C_2H_4}=m_{\text{bình tăng}}=0,84(g)`

`->28y=0,84`

`->y=0,03(2)`

`M_A={0,975}/{{1,4}/{22,4}}=15,6(g//mol)`

`->m_A=15,6.0,15=2,34=16x+28y+2z(3)`

`(1)(2)(3)->x=0,09(mol);y=z=0,03(mol)`

Vậy trong hỗn hợp đầu:

`V_{H_2}=V_{C_2H_4}=0,03.22,4=0,672(l)`

`V_{CH_4}=0,09.22,4=2,016(l)`

Bình luận (0)
Lý Ngọc Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 8 2023 lúc 17:57

`a)`

Oxit: `X_2O_n`

`300ml=0,3l`

`->n_{HCl}=0,3.2=0,6(mol)`

`X_2O_n+2nHCl->2XCl_n+nH_2O`

Theo PT: `n_{X_2O_n}={n_{HCl}}/{2n}={0,6}/{2n}={0,3}/n(mol)`

`->M_{X_2O_n}={16}/{{0,3}/n}={160}/{3}n`

`->2M_X+16n={160}/{3}n`

`->M_X={56}/{3}n`

`->n=3;M_X=56` thỏa.

Hay `X_2O_3` là `Fe_2O_3`

`b)`

`Fe_2O_3+6HCl->2FeCl_3+3H_2O`

Theo PT: `n_{FeCl_3}=1/3n_{HCl}=0,2(mol)`

`FeCl_3+3NaOH->Fe(OH)_3+3NaCl`

`2Fe(OH)_3`  $\xrightarrow{t^o}$  `Fe_2O_3+3H_2O`

`->Y:\ Fe_2O_3`

Theo PT: `n_{Fe_2O_3(Y)}=1/2n_{FeCl_3}=0,1(mol)`

`->m_{Fe_2O_3(Y)}=0,1.160=17(g)`

Bình luận (0)
Tố Quyên
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
23 tháng 8 2023 lúc 15:30

Bazo : LiOH ; Cr(OH)3 ( Liti hydroxit ; Crom(III) hydroxit )

Axit : H2S ; HClO4 ( Hidro sunfua ; Axit Perchloric )

Muối : K2SO4 ; NaClO4 ( Kali sunfat ; Natri Pechlorate ) 

Oxide : H2O ; SiO2 ; N2O ( Nước ; Silic dioxit ; Nito(II) Oxit )

Bình luận (0)
Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 8 2023 lúc 16:14

Bảo toàn C: `n_{CO_2}=n_{CaCO_3}={4,5}/{100}=0,045(mol)`

`m_{\text{bình tăng}}=m_{CO_2}+m_{H_2O}`

`->n_{H_2O}={2,79-0,045.44}/{18}=0,045(mol)`

`->n_C:n_H=n_{CO_2}:2n_{H_2O}=0,045:0,09=1:2`

`->A:\ (CH_2)_n`

`M_A={0,63}/{{0,2016}/{22,4}}=70(g//mol)`

`->(12+2).n=70`

`->n=5`

`->C_5H_{12}`

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 8 2023 lúc 16:29

\(X:\ 1s^22s^22p^63s^23p^6\)

Số e lớp ngoài cùng là 5 nên là phi kim.

\(R:\ 1s^22s^22p^63s^23p^63d^24s^2\)

R thuộc chu kì 4, có 2 e lớp ngoài cùng nên là kim loại.

\(M:\ 1s^22s^22p^6\)

M có 8 e lớp ngoài cùng nên là khí hiếm.

\(T:\ 1s^22s^22p^63s^23p^64d^54s^2\)

T có 7 e lớp ngoài cùng nên là phi kim.

Bình luận (1)