Hóa học

Trần Thị Hoa
Xem chi tiết
Hoa Thiên Lý
22 tháng 9 2015 lúc 7:42

Y có hóa trị II hoặc VI, nếu hóa trị II → H2Y → 2/(2 + Y) = 0,0588 → Y = 32 (S).

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Vân Anh
Xem chi tiết
Vân Anh
Xem chi tiết
Linh Phương
25 tháng 6 2017 lúc 13:38

Số hạt mang điện tích p + e nhiều hơn số hạt ko mang điện tích n là 22.

Tức là ( p+e)-n = 22

Ta có điện tích hạt nhân à 26+, tức p = 26 (1)

Ta có (p+e)-n=22

Mà p = e \(\Rightarrow\) 2p - n = 22 (2)

Thế (1) vào (2) ta được 2.26 - n =22

\(\Rightarrow\) n = 52 - 22=30

Số khối A = p + n = 26 + 30 = 56

Bình luận (1)
Vân Anh
Xem chi tiết
Vân Anh
20 tháng 9 2015 lúc 20:51

ai giúp tui với /đăng nửa ngày tùi mà ko ai trả lời

Bình luận (0)
Phạm Tiến Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
19 tháng 9 2015 lúc 17:32

2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr

0,2       0,1                       0,2  

Al – 3e → Al3+;           Cr – 3e → Cr3+;           2H+ + 2e → H2;

0,1   0,3                       0,2   0,6                                   2x     x

2x = 0,9 → x = 0,45 → V = 0,45.22,4 = 10,08 lit.                             

Bình luận (0)
Võ Khánh Lê
14 tháng 2 2016 lúc 11:00

hình như sai đề thì phải, nhưng nếu đúng thì đáp án là D.10,08. nếu đúng thì thanks  nha

 

Bình luận (0)
Phạm Tiến Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
19 tháng 9 2015 lúc 17:32

 13,92 gam X ( MgO x mol ; FeO y mol và Fe2O3 z mol ).
Ta có : nO (oxit ) = ½ nH+ = ½ .0,52 = 0,26 mol
=> x + y +3z = 0,26 ( 1 ) và 40x + 72y + 160z = 13,92 ( 2 )
Trong 0,27 mol X số mol MgO , FeO và FeO3 lần lượt là kx , ky và kz mol
=> kx + ky + kz = 0,27 ( 3 )
Và : nH2O = nH2 = nO(FeO) + nO(Fe2O3) = ky +3kz = 0,27 ( 4 ). Bi ến đ ổi ( 3 ) & ( 4 ) => x = 2z ( 5 )
Giải ( 1) , (2) và ( 5) => x = 0,08 mol ; y = 0,06 mol và z = 0,04 mol => k = 0,27/0,18 = 1,5
BTKL : m = 1,5.13,92 – 0,27.16 = 16,56 gam     

Bình luận (2)
don li
14 tháng 9 2016 lúc 7:27

địt mẹ thk ngu, óc chó thì đừng có thể hiện

Bình luận (0)
Phạm Tiến Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
19 tháng 9 2015 lúc 17:31

nankan= nnước-nCO2= 0,4=0,35= 0,05 (mol)

nanken=nX-nankan= 0,2-0,05=0,15 mol

%nanken=75,5%

Bình luận (0)
Phạm Tiến Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
19 tháng 9 2015 lúc 17:31

nH = 0,56.0,5 = 0,28 mol; nOH = 0,2mol.

Ba2+ + CO32- = BaCO3 (1)

H+ + HCO3- = CO2 + H2O (2)

0,2    0,2 (mol)

2H+ + CO32- = CO2 + H2O (3) → nK2CO3 = 0,04 = nNaHCO3 → nBa(HCO3)2 = 0,08.

0,08    0,04 (mol)    

HCO3 + OH- = CO32- + H2O (4)

0,2           0,2 (mol)

→ nBaCO3 = nCO3 = 0,04 mol → m = 197.0,04 = 7,88g.

Bình luận (0)
Phạm Tiến Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
19 tháng 9 2015 lúc 17:31

Phản ứng điện phân xảy ra ở các điện cực như sau:

Catot(-): Cu2+ + 2e Cu;       Anot(+): 2Cl- - 2e Cl2.

Để dung dịch sau điện phân làm dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì môi trường của dd phải là môi trường bazơ, tức là H2O đã bị điện phân ở Catot và chưa bị điện phân ở Anot. 2H2O + 2e H2 + 2OH- . Mà số mol e ở Catot = số mol e ở Anot → 2a + nH2O = b → b > 2a.

Bình luận (0)