Hóa học

Phạm Tiến Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
19 tháng 9 2015 lúc 17:32

 13,92 gam X ( MgO x mol ; FeO y mol và Fe2O3 z mol ).
Ta có : nO (oxit ) = ½ nH+ = ½ .0,52 = 0,26 mol
=> x + y +3z = 0,26 ( 1 ) và 40x + 72y + 160z = 13,92 ( 2 )
Trong 0,27 mol X số mol MgO , FeO và FeO3 lần lượt là kx , ky và kz mol
=> kx + ky + kz = 0,27 ( 3 )
Và : nH2O = nH2 = nO(FeO) + nO(Fe2O3) = ky +3kz = 0,27 ( 4 ). Bi ến đ ổi ( 3 ) & ( 4 ) => x = 2z ( 5 )
Giải ( 1) , (2) và ( 5) => x = 0,08 mol ; y = 0,06 mol và z = 0,04 mol => k = 0,27/0,18 = 1,5
BTKL : m = 1,5.13,92 – 0,27.16 = 16,56 gam     

Bình luận (2)
don li
14 tháng 9 2016 lúc 7:27

địt mẹ thk ngu, óc chó thì đừng có thể hiện

Bình luận (0)
Phạm Tiến Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
19 tháng 9 2015 lúc 17:31

nankan= nnước-nCO2= 0,4=0,35= 0,05 (mol)

nanken=nX-nankan= 0,2-0,05=0,15 mol

%nanken=75,5%

Bình luận (0)
Phạm Tiến Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
19 tháng 9 2015 lúc 17:31

nH = 0,56.0,5 = 0,28 mol; nOH = 0,2mol.

Ba2+ + CO32- = BaCO3 (1)

H+ + HCO3- = CO2 + H2O (2)

0,2    0,2 (mol)

2H+ + CO32- = CO2 + H2O (3) → nK2CO3 = 0,04 = nNaHCO3 → nBa(HCO3)2 = 0,08.

0,08    0,04 (mol)    

HCO3 + OH- = CO32- + H2O (4)

0,2           0,2 (mol)

→ nBaCO3 = nCO3 = 0,04 mol → m = 197.0,04 = 7,88g.

Bình luận (0)
Phạm Tiến Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
19 tháng 9 2015 lúc 17:31

Phản ứng điện phân xảy ra ở các điện cực như sau:

Catot(-): Cu2+ + 2e Cu;       Anot(+): 2Cl- - 2e Cl2.

Để dung dịch sau điện phân làm dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì môi trường của dd phải là môi trường bazơ, tức là H2O đã bị điện phân ở Catot và chưa bị điện phân ở Anot. 2H2O + 2e H2 + 2OH- . Mà số mol e ở Catot = số mol e ở Anot → 2a + nH2O = b → b > 2a.

Bình luận (0)
Phạm Tiến Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
19 tháng 9 2015 lúc 17:30

Phản ứng điện phân xảy ra ở các điện cực như sau:

Catot(-): M+ + e M;   Anot(+): H2O - 2e 1/2O2 + 2H+.

H+ + OH- H2O. nH+ = nOH- = 0,8.0,25 = 0,2 mol = nM+ CM = 1M.

Zn + 2MNO3 Zn(NO3)2 + 2M . Khối lượng Zn tăng = Khối lượng kim loại M thoát ra – khối lượng Zn đã tan vào dung dịch 0,302.50 = 2Mx – 65x (x là số mol Zn đã phản ứng). Mà nM+ = 2x = 0,2 x = 0,1 M = 108 (Ag).

Bình luận (0)
Phạm Tiến Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
19 tháng 9 2015 lúc 17:28

Sử dụng giản đồ   (Cu+ Fe) + (H2SO4 + NaNO3)-> Cu2+ + Fe3+ ->(t0)   CuO + Fe2O3

nCu= nFe = 0.1  => mCuO + m Fe2O3 = 16g

Bình luận (0)
Phạm Tiến Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
19 tháng 9 2015 lúc 17:28

M(NO3)2 -> MO +....

  9.4/(M+62x2)  =   4/(M+16)   => M= 64

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
14 tháng 3 2022 lúc 19:04

Gọi a và b lần lượt là số mol của nhôm và của nhôm nitrat.

mX=mnhôm nitrat ⇔ 27a+213b=\(\dfrac{a+b}{2}\).102 ⇔ b=\(\dfrac{4}{27}\)a.

BTe: 3nnhôm=3nNO=3.0,81 ⇒ nnhôm=a=0,81 mol ⇒ b=nnhôm nitrat=0,12 mol.

Rắn khan trong Y chỉ chứa Al(NO3)3 (0,81+0,12=0,93 (mol)) với khối lượng là 0,93.213=198,09 (g).

Chọn B.

Bình luận (0)
Vân Anh
Xem chi tiết
Lộc hoàng
16 tháng 2 2017 lúc 20:11

sục hỗn hợp trên qua nước

\(O_2\) không td, thoát ra \(\Rightarrow\) thu được \(O_2\) tinh khiết

NH3 td vs H2O đc NH4OH, nung nhẹ NH4OH được NH3

Bình luận (1)
Vân Anh
Xem chi tiết
Kiên NT
13 tháng 12 2015 lúc 21:43

S N2 O2 Cl 2  Br2 F I2

Bình luận (0)