Địa lý

Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Trung Thuận
26 tháng 1 2016 lúc 19:52

Sửa lại

Cả 2 đều S 

Bình luận (0)
Nguyễn Hà My
26 tháng 1 2016 lúc 19:44

1 . Sai                                                                                             2. có thể Đúng hoặc có thể Sai (chỉ ông trời mới biết)

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Trung Thuận
26 tháng 1 2016 lúc 19:49

cau 1 : S

cau 2 : D

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Lê Thị Quỳnh Giao
26 tháng 1 2016 lúc 18:56

Vì hơi nước của biển bốc lên 

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
26 tháng 1 2016 lúc 19:11

vi hoi nuoccccccccn uoc cuab ien boc hoi

Bình luận (0)
Vũ Chí Anh Tuấn
25 tháng 1 2017 lúc 12:40

biển chứa rất nhiều nước vì thế biển bốc hơi rất nhiều hơi nước tạo độ ẩm lớn nên nhiệt độ các vùng ven biển và biển có nhiệt độ thấp.Các vùng càng xa biển thì chịu nhiệt độ do bốc hơi nước từ biển càng ít đi nên nhiệt độ sẽ tăng lên nên nhiệt độ những vùng ven biển khác với nhiệt độ ở những vùng miền nằm sâu trong nội địa

Bình luận (0)
Phàn Lê Hoa
Xem chi tiết
Đăng Đào
26 tháng 1 2016 lúc 9:54

những miền ven biển thường khác với nhiệt độ ở những miền nằm sâu trong nội địa vì những nơi ven biển thì tiếp xúc với gió biển và hơi nước từ biển bốc hơi lên

Bình luận (0)
Phàn Lê Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hà My
26 tháng 1 2016 lúc 9:27

0,6 độ nha

Bình luận (0)
tôi yêu khoa học
26 tháng 1 2016 lúc 10:09

cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6 độ

 

Bình luận (0)
Đăng Đào
26 tháng 1 2016 lúc 9:54

nó thích giảm bao nhiêu thì giảm, đâu có ai cấm

Bình luận (0)
Phàn Lê Hoa
Xem chi tiết
Đăng Đào
26 tháng 1 2016 lúc 9:55

biết chết liền

Bình luận (0)
Lê Mỹ Linh
26 tháng 1 2016 lúc 14:00

Nhiệt độ không khí là lượng nhiệt khi mặt đất hấp thụ năng lượng mặt trời rồi bức xạ vào không khí, làm cho không khí nóng dần lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.

Bình luận (0)
Lê Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
25 tháng 1 2016 lúc 20:57

          Ta có khi mà sườn núi dốc thì quãng đường từ chân núi lên ngọn núi sẽ ngắn. Còn khi sườn thoải thì quãng đường từ chân núi lênđỉnh núi sẽ dài hơn

Bình luận (0)
vô danh
25 tháng 1 2016 lúc 20:58

sườn núi thoải là có đọ dốc nhỏ

sườn núi dốc là có đọ dốc lớn

Bình luận (0)

Sườn dốc là sườn có độ dốc lớn còn sườn thoải là sườn có độ dốc nhỏ

Bình luận (0)
Katerin
Xem chi tiết
Kayoko
25 tháng 1 2016 lúc 16:47

- Độ cao tương đối của núi tính từ chân núi -> đỉnh núi

- Độ cao tuyệt đối của núi tính từ mực nước biển -> đỉnh núi

 

Bình luận (0)
Nguyễn Bình Nguyên
25 tháng 1 2016 lúc 17:12

- Độ cao tuyệt đối được tính theo chiều thẳng đứng từ mặt nước biển đến đỉnh núi
- Độ cao tương đối được tính theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi

Bình luận (0)
pham thi dung
20 tháng 12 2016 lúc 20:40

do cao tung doi dc tinh tu dinh nui xuong chan nui

do cao tuyet doi dc tinh tu dinh nui den muc nuoc bien

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Loan
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hằng
25 tháng 1 2016 lúc 16:46

- Điều hòa khí hậu trên trái đất.

- Đốt cháy các thiên thạch trên không trung trước khi vào trái đất.

- Giúp sinh vật trên trái đất tồn tại
 

Bình luận (0)

Vai trò của lớp vỏ khí là:

- Điều hòa khí hậu trên trái đất

- Đốt cháy các thiên thạch trước khi nó vào trái đất

- Giups sinh vật trên trái đất tồn tại

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
15 tháng 1 2017 lúc 10:52

Vai trò của lớp vỏ khí:

-Điều hòa khí hậu trên thế giới

-Giúp sinh vật trên trái đất tồn tại

-Đốt cháy các thiên thạch trước khi chúng vào trái đất

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Loan
Xem chi tiết
Phạm Thu Thủy
21 tháng 1 2017 lúc 13:19
Không khí bao gồm: - Khí Nitơ (78%) - Khí Oxi (21%) - Các thành phần khí khác (1%)
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Loan
25 tháng 1 2016 lúc 16:16

ai giúp tôi đi ????????????????????????????????????

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hằng
25 tháng 1 2016 lúc 16:42

Không khí  là hỗn hợp nhiều chất khí , thành phần không khí theo thể tích gồm : 78 % nitơ , 21% oxi , 1% các khí khác . Các khí khác bao gồm CO2 , hơi nước , bụi , khói… có trong không khí với tỉ lệ rất nhỏ, chỉ khoảng 1%. Chúng ta cần bảo vệ không khí trong lành. Để tránh ô nhiễm, cần xXử lí khí thải các nhà máy , lò đốt …. Và bảo vệ rừng , trồng rừng …

Bình luận (0)
Katerin
Xem chi tiết
Kayoko
24 tháng 1 2016 lúc 14:39

Vì nội lực do những lực sinh ra từ bên trong tạo ra và nó làm cho địa hình bề mặt Trái Đất gồ ghề còn ngoại lực do những lực sinh ra từ bên ngoài tạo ra và nó làm cho địa hình bề mặt Trái Đất thấp , bằng phẳng

Bình luận (2)
Vũ Tú Anh
24 tháng 1 2016 lúc 16:20

Nội lựa là những gì

Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất. 

Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực là các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất, như: năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo Trái Đất theo trọng lực, sự ma sát vật chất… 

Nội lực làm di chuyển các mảng kiến tạo của thạch quyển, hình thành các dãy núi, tạo ra các đứt gãy, gây ra động đất, núi lửa… 

II – TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC 

Nội lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các vận động kiến tạo, các hoạt động động đất, núi lửa… 

Vận động kiến tạo là các vận động do nội lực sinh ra, làm cho địa hình lớp vỏ Trái Đất có những biến đổi lớn. 

1. Vận động theo phương thẳng đứng 

Vận động của vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng (vận động nâng lên, hạ xuống) diễn ra phổ biến ở nhiều nơi trong vỏ Trái Đất, trên một diện tích lớn, làm cho vỏ Trái Đất được nâng lên, mở rộng diện tích lục địa ở khu vực này và hạ xuống, thu hẹp diện tích lục địa ở khu vực kia một cách chậm chạp và lâu dài. 

Những hiện tượng nâng lên và hạ xuống của vỏ Trái Đất hiện nay vẫn xảy ra tuy rất chậm. Ví dụ: vùng phía bắc của Thuỵ Điển và Phần Lan đang tiếp tục được nâng lên trong khi phần lớn lãnh thổ Hà Lan lại bị hạ xuống… 

2. Vận động theo phương nằm ngang 

Vận động theo phương nằm ngang làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép ở khu vực này và tách dãn ở khu vực kia gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy. 

a) Hiện tượng uốn nếp 

Vân động theo phương nằm ngang làm biến đổi thế nằm ban đầu của đá, khiến chúng bị xô ép, uốn cong thành các nếp uốn, đặc biệt ở những nơi đá có độ dẻo cao, rõ rệt nhất là các đá trầm tích 

Khi cường độ ép tăng mạnh trong toàn bộ khu vực thì sẽ hình thành các dãy núi uốn nếp. Ví dụ như các dãy núi U-ran, Thiên Sơn, Hi-ma-lay-a, Cooc-đi-e, An-đet… 

b) Hiện tượng đứt gãy 

Vận động theo phương nằm ngang xảy ra ở những vùng đá cứng sẽ làm cho các lớp đá bị gãy, chuyển dịch tạo ra các hẻm vực, thung lũng… 

Nếu cường độ tách dãn còn yếu, đá chỉ bị nứt nẻ, không chuyển dịch, tạo nên khe nứt. 

Khi sự chuyển dịch diễn ra với biên độ lớn, có bộ phận trồi lên nhưng cũng có bộ phận sụt xuống giữa hai đường đứt gãy, sẽ tạo ra các địa luỹ, địa hào. 

Nói chung, núi thường tương ứng với địa luỹ: dải núi Con Voi nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Chảy là địa luỹ điển hình của Việt Nam. Thung lũng và các bồn địa giữa núi… tương ứng với địa hào: thung lũng sông Rai-nơ, Biển Đỏ, các hồ dài ở Đông Phi… đều là những địa hào. 

- NGOẠI LỰC 

Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất như các nguồn năng lượng của gió, mưa, băng, nước chảy, sóng biển… 

Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời. 

Nói chung, xu hướng tác động của ngoại lức là làm cho các dạng địa hình bị biến đổi. Chúng phá vỡ, san bằng địa hình do nội lực tạo nên, đồng thời cũng tạo ra những dạng địa hình mới. 

II – TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC 

Tác động của ngoại lực xảy ra trên bề mặt Trái Đất, thể hiện ở các quá trình khác nhau: phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ. 

1. Quá trình phong hoá 

Quá trình phong hoá là quá trình phá huỷ, làm thay đổi các loại đá và khoáng vật dưới tác động của nhiệt độ, nước, sinh vật… Quá trình này gồm có: phong hoá lí học, phong hoá hoá học và phong hoá sinh học. 

a) Phong hoá lí học 

Phong hoá lí học là sự phá huỷ đá thành những khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau. Đó là sự nứt vỡ cơ giới, không làm thay đổi thành phần hoá học của đá. Quá trình này xảy ra chủ yếu do sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ, sự đóng băng của nước… 

Phong hoá lí học có thể thấy ở nhiều nơi trên bề mặt Trái Đất nhưng diễn ra mạnh hay yếu tuỳ thuộc vào các điều kiện khí hậu, vào tính chất và cấu trúc của các loại đá… 

b) Phong hoá hoá học 

Phong hoá hóa học là quá trình phá huỷ, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hoá học của đá và khoáng vật bằng tác động của các chất khí, nước, những chất khoáng hoà tan trong nước… 

Nước có tác động hoà tan rất nhiều loại khoáng vật. Trên Địa Cầu, ở những nơi có những lớp đá dễ bị hoà tan, nứt nẻ nhiều như đá vôi, thạch cao… nước thấm xuống rồi chảy ngầm, hoà tan và tạo nên những dạng địa hình độc đáo như địa hình cacxtơ. 

Phong hoá hóa học diễn ra mạnh nhất ở những miền khí hậu Xích đạo nóng ẩm và khí hậu gió mùa ẩm ướt… 

c) Phong hoá sinh học 

Phong hoá sinh học là sự phá huỷ đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật như: các vi khuẩn, nấm, rễ cây… Các sinh vật này làm cho đá và khoáng vật vừa bị phá huỷ về mặt cơ giới vừa bị phá huỷ về mặt hoá học. 

2. Quá trình bóc mòn 

Quá trình bóc mòn là quá trình các tác nhân ngoại lực như nước, gió, sóng biển… làm chuyển dời các vật liệu ( sản phẩm phong hoá ) ra khỏi vị trí ban đầu của chúng. 

Quá trình bóc mòn gồm có các quá trình: xâm thực, thổi mòn, mài mòn… 

a) Xâm thực 

Xâm thực được thực hiện do gió, nước chảy, sóng biển, băng hà… 

Xâm thực do nước chảy diễn ra theo chiều sâu, với tốc độ nhanh tạo thành những dạn

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 12 2016 lúc 23:03
- Nội lực là lực từ bên trong trái đất, ngoại lực là lực trên bề mặt trái đất.- Nội lực có tác dụng làm cho bề mặt trái đất trở nên gồ ghề còn ngoại lực lại làm san bằng và hạ thấp bề mặt trái đất
Bình luận (0)