Vị vua nào đã cho soạn Bộ luật Hồng Đức ?
Đinh Tiên Hoàng
Lê Lợi
Lê Thánh Tông
Lê Hoàn
(1) Tôi đã có dịp đi nhiều miền đất nước, nhìn thấy tận mắt bao nhiêu dấu tích của tổ tiên để lại, từ nắm tro bếp của thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn của cậu bé làng Gióng nơi vườn cà bên sông Hồng, đến thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, cả đến chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản,... (2) Ý thức cội nguồn, chân lí lịch sử và lòng biết ơn tố tiên truyền đạt qua những di tích, di vật nhìn thấy được là một niềm hạnh phúc vô hạn nuôi dưỡng những phẩm chất cao quý nơi mỗi con người. (3) Tất cả những di tích này của truyền thống đều xuất phát từ những sự kiện có ý nghĩa diễn ra trong quá khứ, vẫn tiếp tục nuôi dưỡng đạo sống của những thế hệ mai sau.
Đọc đoạn văn, em liên tưởng tới những câu chuyện dân gian nào của người Việt Nam ta?
Ai từng đóng cọc trên sông
Đánh tan quân giặc, nhuộm hồng sóng xanh ?
Vua nào thần tốc quân hành
Mùa Xuân đại phá quân Thanh tơi bời ?
Vua nào tập trận đùa chơi
Cờ lau phất trận một thời ấu thơ ?
Vua nào thảo Chiếu dời đô ?
Vua nào chủ xướng Hội thơ Tao Đàn ?
Ai từng đóng cọc trên sông? Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh? Vua nào thần tốc quân hành, Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời?
Giải câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử trong câu đố sau:
Ai từng đóng cọc trên sông
Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh ?
Vua nào thần tốc quân hành
Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời ?
Vua nào tập trận đùa chơi
Cờ lau phất trận một thời ấu thơ ?
Vua nào thảo Chiếu dời đô ?
Vua nào chủ xướng Hội thơ Tao Đàn ?
Giải câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử trong câu đố sau:
Ai từng đóng cọc trên sông
Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh ?
Vua nào thần tốc quân hành
Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời ?
Vua nào tập trận đùa chơi
Cờ lau phất trận một thời ấu thơ ?
Vua nào thảo Chiếu dời đô ?
Vua nào chủ xướng Hội thơ Tao Đàn ?
Một cậu bé nọ có tính xấu là rất hay nổi nóng. Một hôm, cha cậu bé đưa cho cậu một túi đinh rồi nói với cậu: “Mỗi khi con nổi nóng với ai đó thì hãy chạy ra sau nhà và đóng một cái đinh lên chiếc hàng rào gỗ.” Ngày đầu tiên, cậu bé đã đóng tất cả 37 cái đinh lên hàng rào. Nhưng sau vài tuần, cậu bé đã tập kiềm chế cơn giận của mình và số lượng đinh cậu đóng trên lên hàng rào ngày một ít đi. Cậu nhận thấy rằng kiềm chế cơn giận của mình còn dễ hơn là phải đi đóng một cây đinh lên hàng rào. Đến một ngày, cậu đã không nổi giận một lần nào suốt cả ngày. Cậu đến thưa với cha và ông bảo: “Tốt lắm, bây giờ nếu sau mỗi ngày mà con không hề nổi giận với ai dù chỉ một lần, con hãy nhổ một cây đinh ra khỏi hàng rào.” Ngày lại ngày trôi qua, rồi cũng đến một hôm cậu bé đã vui mừng hãnh diện tìm cha mình báo rằng đã không còn một cái đinh nào trên hàng rào nữa. Cha cậu liền đến bên hàng rào. Ở đó, ông nhỏ nhẹ nói với cậu: “Con đã làm rất tốt, nhưng con hãy nhìn những lỗ đinh còn để lại trên hàng rào. Hàng rào đã không giống như xưa nữa rồi. Nếu con nói điều gì trong cơn giận dữ, những lời nói ấy cũng giống như những lỗ đinh này, chúng để lại những vết thương rất khó lành trong lòng người khác. Cho dù sau đó con có nói xin lỗi bao nhiêu lần đi nữa, vết thương đó vẫn còn lại mãi mãi. Con hãy luôn nhớ: vết thương tinh thần còn đau đớn hơn cả những vết thương thể xác. Những người xung quanh ta, bạn bè ta là những viên đá quý. Họ giúp con cười và giúp con mọi chuyện. Họ nghe con than thở khi con gặp khó khăn, cổ vũ con và luôn sẵn sàng mở trái tim mình ra cho con. Hãy nhớ lấy lời cha...”
Câu 4. Qua câu chuyện này cùng chi tiết những vết đinh, em rút ra được bài học gì ?
Khi đến thăm Đền Hùng, Bác Hồ có căn dặn các chiến sĩ của Đại đoàn Quân Tiên Phong rằng: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.
a. Theo em, vì sao trong câu nói trên, từ “bác” lại không được viết hoa?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….........
b.Trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của lời căn dặn đó.
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………………
c. Từ câu nói của Bác, em nhớ đến câu ca dao nào cũng nhắc nhở chúng ta nhớ về cội nguồn của dân tộc?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….........
Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào từng chỗ trống trong mỗi câu sau:
( nữ giới, nữ sĩ, nữ hoàng, nữ trang )
a. Người viết bài thơ này là …………………. Hồ Xuân Hương.
b. Họ đã làm vẻ vang cho …………………….