Tham khảo:
- Ngô Quyền
- Quang Trung
- Đinh Tiên Hoàng
- Lý Thái Tông
- Lý Thánh Tông
Tham khảo:
- Ngô Quyền
- Quang Trung
- Đinh Tiên Hoàng
- Lý Thái Tông
- Lý Thánh Tông
Ai từng đóng cọc trên sông
Đánh tan quân giặc, nhuộm hồng sóng xanh ?
Vua nào thần tốc quân hành
Mùa Xuân đại phá quân Thanh tơi bời ?
Vua nào tập trận đùa chơi
Cờ lau phất trận một thời ấu thơ ?
Vua nào thảo Chiếu dời đô ?
Vua nào chủ xướng Hội thơ Tao Đàn ?
Giải câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử trong câu đố sau:
Ai từng đóng cọc trên sông
Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh ?
Vua nào thần tốc quân hành
Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời ?
Vua nào tập trận đùa chơi
Cờ lau phất trận một thời ấu thơ ?
Vua nào thảo Chiếu dời đô ?
Vua nào chủ xướng Hội thơ Tao Đàn ?
Giải câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử trong câu đố sau:
Ai từng đóng cọc trên sông
Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh ?
Vua nào thần tốc quân hành
Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời ?
Vua nào tập trận đùa chơi
Cờ lau phất trận một thời ấu thơ ?
Vua nào thảo Chiếu dời đô ?
Vua nào chủ xướng Hội thơ Tao Đàn ?
Từ ai trong câu có dùng để hỏi : Ai từng đóng cọc trên sông Đánh tan thuyền giặc nhuộm hồng sóng xanh
k. Câu nào dưới đây dùng dấu phẩy chưa đúng ?
A. Mùa thu, tiết trời mát mẻ.
B. Hoa huệ hoa lan, tỏa hương thơm ngát.
C. Từng đàn kiến đen, kiến vàng hành quân đầy đường.
D. Nam thích đá cầu, cờ vua
Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa.
Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn. Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên… Khi mang được nén hương xuống, người dự thi được phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa. Trong khi đó, những người trong đội, mỗi người một việc. Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm.
Mỗi người nấu cơm đều mang một cái cần tre được cắm rất khéo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau ra trước mặt, đầu cần treo cái nồi nho nhỏ. Người nấu cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng. Các đội vừa thổi cơm vừa đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ nồng nhiệt của người xem hội.
Sau độ một giờ rưỡi, các nồi cơm được lần lượt trình trước cửa đình. Mỗi nồi cơm được đánh một số để giữ bí mật. Ban giám khảo chấm theo ba tiêu chuẩn: cơm trắng, dẻo và không có cháy. Cuộc thi nào cũng hồi hộp và việc giật giải đã trở thành niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng.
Tìm 1 câu ghép có trong bài và phân tích cấu tạo của câu ghép đó?
Ai là người lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn chống lại quân Minh?
Hồ Quý Ly
Lê Đại Hành
Lê Lợi
Đinh Bộ Lĩnh
mùa đông đã du mục sang bên kia đèo. Mùa xuân đang lùa những đàn gia súc màu xanh của nó đến. Trên những cánh đồng, băng tuyết đã tan, mặt đất ướt như sương phà lên từng chỗ. Từ miền ấy, những luồng hơi ấm bốc lên lùa vào núi, mang theo hơi thở mùa xuân của đất đai hương vị của sữa đang lên hơi. Các cồn tuyết cũng xẹp xuống, những tảng băng trên núi đã chuyển mình, và cái dòng suối đóng băng cũng nứt nẻ, vỡ toác ra, rồi tràn lên, cuồn cuộn chảy thành những thác nước dũng mãnh kéo ầm ầm trong các thung lũng
“(1)Mùa đông đã du mục sang bên kia đèo. (2)Mùa xuân đang lùa những đàn
gia súc màu xanh của nó đến. (3)Trên những cánh đồng, băng tuyết đã tan, mặt đất ướt như sương phả lên từng chỗ. (4)Từ miền ấy, những luồng hơi ấm bốc lên lùa và núi, mang theo hơi thở mùa xuân của đất đai, hương vị của sữa đăng lên hơi. (5) Các cồn tuyết cũng xẹp xuống, những tảng băng trên núi đã chuyển mình và các dòng suối đóng băng cũng nứt nẻ, vỡ toác ra, rồi tràn lên, cuồn cuộn chảy thành những thác nước dũng mãnh kêu ầm ầm trong các thung lũng.”
a. Các câu ghép trong đoạn văn trên là: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Chỉ ra cách nối vế câu ghép trong đoạn văn.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..c. Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ ( nếu có) trong các câu (3), (4).
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................