Câu 1: Câu nào sau đây dùng dấu phẩy chưa đúng:
A. Từng đàn kiến đen, kiến vàng bò đầy đường.
B. Mùa thu, lá vàng rơi.
C. Hoa phượng hoa bằng lăng, nở rộ.
D. Mai là một học sinh học giỏi toán, Tiếng việt và Tiếng Anh.
Câu 2: Trong câu: " Mèo con nằm sưởi nắng." Viết theo mẫu câu gì?
A. Ai thế nào? C. Ai là gì?
B. Ai làm gì? D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 3:Nơi chúng ta đang ở gọi là gì?
A. Quê hương C. Nguyên quán
B. quê quán D. Trú quán
Câu 4: Từ" thênh thang" hợp nghĩa với cụm từ nào sau đây:
A. Vườn rau nhà em ......... C. Lớp học của en rộng ......
B. Con sông quê em ......... D. Em đi học trên con đường rộng ……
Câu 5: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu:" Những vì sao …… trên bầu trời đêm."
A. long lanh B. lấp loáng
B. lấp lánh D. lung linh
Câu 6: Những từ: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư thuộc chủ đề:
A. Nông dân C. Tri thức
B. Công nhân D. Doanh nhân
Câu 7: Từ đồng âm là từ:
A. Đọc, viết giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.
B. Đọc giống nhau nhưng viết hoàn toàn khác nhau.
C. Nghĩa hoàn toàn giống nhau nhưng khác nhau về âm.
D. Nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Câu 8: Trong câu: "Con ngựa đá con ngựa đá". Từ dồng âm là:
A. con - con C. đá - đá
B. ngựa - ngựa D. Cả A,B, D đều đúng.
Câu 9: Câu nào sau đây là câu ghép
A. Máu chảy, ruột mềm.
B. Tối qua chị gái em mượn bút , quên không trả cho em.
C. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh.
D. Trăng càng lên cao càng sáng.
Câu 10: Từ "Hòa bình" có nghĩa là:
A. Trạng thái bình thản.
B. Trạng thái không có chiến tranh.
C. Trạng thái hiền hòa
D. Cả A,B,c đều đúng
Câu 11: Trong bài " Việt Nam thân yêu"( Sách Tiếng việt lớp 5, tập 1) của nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết:
Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả dập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
Đọc đoạn thơ trên em cảm nhận được những điều gì về đất nước VN?
1: Câu nào sau đây dùng dấu phẩy chưa đúng:
A. Từng đàn kiến đen, kiến vàng bò đầy đường.
B. Mùa thu, lá vàng rơi.
C. Hoa phượng hoa bằng lăng, nở rộ.
D. Mai là một học sinh học giỏi toán, Tiếng việt và Tiếng Anh.
Câu 2: Trong câu: " Mèo con nằm sưởi nắng." Viết theo mẫu câu gì?
A. Ai thế nào? C. Ai là gì?
B. Ai làm gì? D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 3:Nơi chúng ta đang ở gọi là gì?
A. Quê hương C. Nguyên quán
B. quê quán D. Trú quán
Câu 4: Từ" thênh thang" hợp nghĩa với cụm từ nào sau đây:
A. Vườn rau nhà em ......... C. Lớp học của en rộng ......
B. Con sông quê em ......... D. Em đi học trên con đường rộng ……
Câu 5: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu:" Những vì sao …… trên bầu trời đêm."
A. long lanh B. lấp loáng
B. lấp lánh D. lung linh
Câu 6: Những từ: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư thuộc chủ đề:
A. Nông dân C. Tri thức
B. Công nhân D. Doanh nhân
Câu 7: Từ đồng âm là từ:
A. Đọc, viết giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.
B. Đọc giống nhau nhưng viết hoàn toàn khác nhau.
C. Nghĩa hoàn toàn giống nhau nhưng khác nhau về âm.
D. Nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Câu 8: Trong câu: "Con ngựa đá con ngựa đá". Từ dồng âm là:
A. con - con C. đá - đá
B. ngựa - ngựa D. Cả A,B, D đều đúng.
Câu 9: Câu nào sau đây là câu ghép
A. Máu chảy, ruột mềm.
B. Tối qua chị gái em mượn bút , quên không trả cho em.
C. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh.
D. Trăng càng lên cao càng sáng.
Câu 10: Từ "Hòa bình" có nghĩa là:
A. Trạng thái bình thản.
B. Trạng thái không có chiến tranh.
C. Trạng thái hiền hòa
D. Cả A,B,c đều đúng
Câu 11: Trong bài " Việt Nam thân yêu"( Sách Tiếng việt lớp 5, tập 1) của nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết:
Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả dập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
Đọc đoạn thơ trên em cảm nhận được những điều gì về đất nước Việt Nam?
Xác định tác dụng của dấu phẩy trong các câu văn sau:
a/ Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
b/ Hoa hồng, hoa huệ tỏa hương thơm ngát.
c/ Ba em là bộ đội, mẹ em là giáo viên.
d/ Chiếc áo dài làm cho người phụ nữ Việt Nam trở nên duyên dáng, tế nhị và kín đáo
Xác định tác dụng của dấu phẩy trong các câu văn sau:
a/ Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
b/ Hoa hồng, hoa huệ tỏa hương thơm ngát.
c/ Ba em là bộ đội, mẹ em là giáo viên.
d/ Chiếc áo dài làm cho người phụ nữ Việt Nam trở nên duyên dáng, tế nhị và kín đáo
Dấu phẩy trong câu “Những cành hoa đại cổ thụ tỏa hương thơm, những gốc thông già che mát cho con cháu về thăm đất Tổ.” có tác dụng gì?
Gap,dung tick
Trong các câu trên, câu nào là câu ghép:
a, Màu sắc ao làng thay đổi theo bốn mùa với xanh bèo cốm, tím bèo sen, ngẩn ngơ hoa súng, vàng tươi, đỏ khé của hoa rong riềng.
b, Nhờ trận mưa rào hồi chiều, trời mát mẻ hẳn.
c, Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
Phân tích hộ mik nha 감사
Hoa cánh kiến nở vàng trên rừng, hoa kim ánh trắng xoá dấu phẩy có tác dung
Câu nào có dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế câu ghép:*
A. Phố ít người, con đường ven sông như dài thêm ra dưới vòm lá xanh của hai hàng cây.
B. Màu sắc ao làng cũng đổi thay theo bốn mùa với xanh bèo cốm, tím bèo sen, ngẩn ngơ hoa súng, vàng tươi, đỏ khéo hoa dong riềng.
C. Bầu trời mùa hạ xanh biếc, rộng mênh mông, uốn cong cong trên thành phố
D. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa
Chỉ ra lỗi sai chữa lại cho đúng bằng 2 trong 3 cách
a) Trong những lá bàng xanh um , mát rượi
b) Những bông hoa giẻ tỏa hương thơm ngát ấy
Gấp nhé các bạn !
Những hình ảnh gắn với sắc vàng trong đoạn thơ dưới đây gợi lên khung cảnh như thế nào?
"Em yêu màu vàng:
Lúa đồng chín rộ,
Hoa cúc mùa thu,
Nắng trời rực rỡ."
(Phạm Đình Ân)
Gợi khung cảnh quê hương mang vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ.
Gợi khung cảnh quê hương tươi đẹp với cuộc sống trù phú, no ấm.
Gợi khung cảnh quê hương yên bình nhưng còn nhiều vất vả, khó khăn.
Gợi khung cảnh quê hương vắng vẻ, buồn bã, ảm đạm.