Bài 4. ÔN TẬP CHƯƠNG III

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Minh Khôi

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC cân tại C phương trình đường thẳng chứa cạnh AB là x+y-2 =0 .Biết tam giác ABC có trọng tâm G (14/3 ; 5/3 ) và diện tích bằng 65/2. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Hanako-kun
27 tháng 6 2020 lúc 20:24

Ra rồi :))

Có tam giác ABC cân tại C=> Đường trung tuyến CG đồng thời là đường cao hạ từ đỉnh C xuống AB=> phương trình đường thẳng CG nhận vecto chỉ phương của AB làm vecto pháp tuyến

Ta sẽ viết phương trình CG:

\(\overrightarrow{AB}=\left(-1;1\right)\Rightarrow CG:-1\left(x-\frac{14}{3}\right)+y-\frac{5}{3}=0\)

\(CG:y-x+3=0\)

\(CG\cap AB\left\{H\right\}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y-2=0\\y-x+3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow H\left(\frac{5}{2};-\frac{1}{2}\right)\)

\(A\in AB\Rightarrow A\left(a;-a+2\right);B\left(b;-b+2\right)\)

\(\overrightarrow{AH}=\overrightarrow{HB}\Rightarrow\left(\frac{5}{2}-a;-\frac{1}{2}+a-2\right)=\left(b-\frac{5}{2};-b+2+\frac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow b+a=5\)

\(\overrightarrow{CG}=\frac{2}{3}\overrightarrow{CH}\Leftrightarrow\left(\frac{14}{3}-x_C;\frac{5}{3}-y_c\right)=\frac{2}{3}\left(\frac{5}{2}-x_C;-\frac{1}{2}-y_C\right)\)

\(\Rightarrow C\left(9;6\right)\)

\(\Rightarrow CH=\sqrt{\left(\frac{5}{2}-9\right)^2+\left(-\frac{1}{2}-6\right)^2}=\frac{13\sqrt{2}}{2}\)

\(CH.AB=65\Rightarrow AB=5\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\left(b-a\right)^2+\left(-b+2+a-2\right)^2=50\)

\(\Rightarrow\left(5-2a\right)^2+\left(2a-5\right)^2=50\)

\(\Leftrightarrow4a^2-40a+25+4a^2-40a+25=50\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=10\\a=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=-5\\b=5\end{matrix}\right.\)

Đến đoạn này mình gợi ý nhé :)

Tìm được tọa độ A,B,C rồi, ta sẽ tìm được độ dài các cạnh của tam giác, áp dụng công thức \(S=\frac{abc}{4R}\) để tìm R.

Tìm tọa độ tâm I, ta có IA=IB, mà I thuộc CG nên \(I\left(c;c-3\right)\) nên sẽ tìm được tọa độ tâm I, rồi lập phương trình là xong :)

Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 6 2020 lúc 20:09

Gọi M là trung điểm AB \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CM\perp AB\\G\in CM\end{matrix}\right.\) theo tính chất tam giác cân

Phương trình đường thẳng CM:

\(1\left(x-\frac{14}{3}\right)-1\left(y-\frac{5}{3}\right)=0\Leftrightarrow x-y-3=0\)

M là giao điểm CM và AB nên tọa độ thỏa mãn:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y-2=0\\x-y-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(\frac{5}{2};-\frac{1}{2}\right)\Rightarrow\overrightarrow{MG}=\left(\frac{13}{6};\frac{13}{6}\right)\)

\(\overrightarrow{MC}=3\overrightarrow{MG}\Rightarrow C\left(9;6\right)\Rightarrow CM=\frac{13\sqrt{2}}{2}\)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}CM.AB\Rightarrow AB=\frac{2S_{ABC}}{CM}=5\sqrt{2}\Rightarrow AM=\frac{5\sqrt{2}}{2}\)

Phương trình đường tròn (C) tâm M đường kính AB có dạng:

\(\left(x-\frac{5}{2}\right)^2+\left(y+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{25}{2}\)

A và B là giao điểm của đường thẳng AB và (C) nên tọa độ là nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y-2=0\\\left(x-\frac{5}{2}\right)^2+\left(y+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{25}{2}\end{matrix}\right.\)

Giải hệ trên ra tọa độ A; B, biết tọa độ A hoặc B viết pt trung trực AC cắt CM tại I là tâm => pt đường tròn ngoại tiếp


Các câu hỏi tương tự
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết