\(A=\frac{2sin2x-2sin2x.cos2x}{2sin2x+2sin2x.cos2x}=\frac{1-cos2x}{1+cos2x}=\frac{2sin^2x}{2cos^2x}=tan^2x\)
\(B=\frac{2cos4x.sinx}{2cos4x}=sinx\)
Câu C ko dịch được đề
\(A=\frac{2sin2x-2sin2x.cos2x}{2sin2x+2sin2x.cos2x}=\frac{1-cos2x}{1+cos2x}=\frac{2sin^2x}{2cos^2x}=tan^2x\)
\(B=\frac{2cos4x.sinx}{2cos4x}=sinx\)
Câu C ko dịch được đề
Bài 1 :
a , Cho \(cotx=\frac{1}{2}\) . Tính \(E=\frac{1}{\sin^2x-\sin x.\cos x+\cos^2x}\)
b , Cho \(\tan x+\cot x=2\) . Tính:
A= \(\tan^2x+\cot^2x\)
B = \(\tan^3x+\cot^3x\)
Câu 1 giải bất phương trình
x-2/3x-1 < x+2/3x+1
Câu 2 Cho cos a= -2/3 biết -π<a<-π/2. Tính sin a, tan a, cot a
Câu 3 cho ABC A ( - 3,5) B(-4,1) ,C (0,1)
1, viết phương trình đường cao AH
2, viết phương trình (ABC)
3, viết phương trình tiếp tuyến của (ABC) song song với đường thẳng: 4x+3y-10=10
Chứng minh rằng:
\(\left(1+\sin^2\alpha\right)x^2-2\left(\sin\alpha+\cos\alpha\right)x+1+\cos^2\alpha>0\) với mọi x và α
BÀi 1 \(\Delta ABC\) có M là trung điểm BC , AB = 3 , BC = 8 \(\cos\widehat{AMB}=\frac{5\sqrt{13}}{26}\) . Tính A , C và góc lớn nhất của tam giác ABC
Bài 1 : Xác định :a, a và b để đồ thị hàm số y = ax +b đi qua điểm M(4; -3) và song song với đường thẳng d:\(y=-\dfrac{2}{3}x+1\)
b, (P): \(y=ax^2+bx+c\) đi qua điểm A(1;1), B(-1;-3), O(0;0)
Bài 2: xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số sau : \(y=-x^2+2x+3\)
Bài 3 : giải các phương trình sau :
a,\(\dfrac{6x+3}{x+1}=\dfrac{2x+1}{x-1}\) b, \(\dfrac{x-1}{x-2}+\dfrac{x+3}{x-4}=\dfrac{2}{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}\) c,\(\dfrac{2}{x-1}=\dfrac{5}{2x-1}\)
d,\(\dfrac{3x-1}{x+2}=x-3\) g, \(\dfrac{x-4}{x-1}+\dfrac{x+4}{x+1}=2\) h,\(\dfrac{x-1}{x}-\dfrac{3x}{2x-2}=-\dfrac{5}{2}\)
Bài 4: giải các pt sau :
a, \(-2x^4-3x^2-1=0\) b,\(x^4+x^2-2=0\) c, \(\sqrt{3x+7}-\sqrt{x-1}=2\)
d,\(\sqrt{x^2-6x+6}=2x-1\) e,\(\sqrt{2x-1}=\sqrt{-5x-2}\)
f, \(x^2-6x+9=4\sqrt{x^2-6x+6}\)
1. Cho tam giác ABC với A(3; 1), B(-2; 5), C(1; 1)
a) Viết phương trình tổng quát cạnh BC.
b) Viết phương trình đường cao hạ từ B của tam giác ABC.
c) Viết phương trình đường tròn tâm A và tiếp xúc cạnh BC.
2. Cho đường tròn (C): x2 + y2 - 2x + 6y - 6 = 0
a) Tìm tâm I và bán kính R của đường tròn (C).
b) Viết phương trình đường thẳng Δ song song với đường thẳng d: 3x + 4y + 5 = 0 và cắt đường tròn (C) tại 2 điểm A, B sao cho tam giác IAB có diện tích lớn nhất.
BT 1
Trong mặt phẳng Oxy, cho △ABC có A(-1;0), B(-6;7), C(-2;2)
a) Viết phương trình đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A. Tìm tọa độ trọng G và S△ABC
b) Tìm tọa độ M∈ d: x-2y-1=0 sao cho S△MBC= 3S△ABC
BT 2:
Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có trọng tâm G(\(\frac{4}{3}\);\(\frac{1}{3}\)), BC: x-2y-4=0 và đường thẳng BG: 7x-4y-8. Tìm A, B, C
Trong mặt phẳng Oxy, cho △ABC vuông cân tại A có trọng tâm G(\(\frac{2}{3}\);0) và M(1;-1) là trung điểm của BC. Tìm tọa độ ba đỉnh A, B, C