Quoc Tran Anh Le

Muốn câu hỏi mình xuất hiện trong chuyên mục? Gửi ngay câu hỏi tới: https://forms.gle/PBruN2d3LXicucxu6. Chúng mình sẽ duyệt những câu hỏi hay nhất!

Hãy tương tác với page Facebook nữa nha! Cuộc thi Trí tuệ VICE | Facebook

(2-4 điểm thưởng/1 ý làm)

| Toán.C17 _ 2.8.2021 | Nguyễn Minh Hoàng (Hoc24) |undefined

| Toán.C18 _ 2.8.2021 | Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng (Hoc24) |

undefined

| Ngữ văn.C19 _ 2.8.2021 | Ẩn danh (Hoc24) |

"Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra cũng có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp" dùng để biểu diễn làn điệu nghệ thuật nào? Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận về vẻ đẹp của làn điệu ấy được giới thiệu trong văn bản. Trong đó có sử dụng câu văn dùng cụm chủ vị để mở rộng câu (gạch chân và chú thích rõ).

Quoc Tran Anh Le
2 tháng 8 2021 lúc 15:53

Đánh lại câu 17 dành cho ai thấy mờ quá:

CMR với \(n\ge6\)\(\sqrt{1+\dfrac{2.6.10...\left(4n-2\right)}{\left(n+5\right)\left(n+6\right)...2n}}\) là số nguyên dương.

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
2 tháng 8 2021 lúc 16:36

C18: 

\(A=a^3+b^3+c^3+3a^2+3b^2+3c^2\)'

\(=a^3+3a^2+2a+b^3+3b^2+2b+c^3+3c^2+2c-2\left(a+b+c\right)\)

\(=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+b\left(b+1\right)\left(b+2\right)+c\left(c+1\right)\left(c+2\right)-2\left(a+b+c\right)\) 

Xét \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho 6.

Lại có \(a+b+c⋮3\) nên \(2\left(a+b+c\right)⋮6\)

Từ đó suy ra \(A⋮6\) ( đpcm )

Bình luận (0)
Trên con đường thành côn...
2 tháng 8 2021 lúc 16:37

Câu C18 các anh chị nhường cho các bạn lớp 7, lớp 8 nhé.

Bình luận (1)
Trần Thanh Phương
2 tháng 8 2021 lúc 16:57

C18.2:

\(a^6-b^6=\left(a^3-a^3\right)\left(a^3+b^3\right)=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)

Xét 2 số a, b không chia hết cho 3 có các trường hợp:

- TH1: \(a\equiv b\left(mod3\right)\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}a-b⋮3\\a^2+ab+b^2⋮3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow a^6-b^6⋮3\cdot3=9\)

- TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}a\equiv1\left(mod3\right)\\b\equiv2\left(mod3\right)\end{matrix}\right.\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}a+b⋮3\\a^2-ab+b^2⋮3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow a^6-b^6⋮3\cdot3=9\)

Do \(a,b\) bình đẳng nên \(\left\{{}\begin{matrix}a\equiv2\left(mod3\right)\\b\equiv1\left(mod3\right)\end{matrix}\right.\) cũng suy ra \(a^6-b^6⋮9\)

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hoàng
2 tháng 8 2021 lúc 15:52

Comment đầu

Bình luận (0)
_Jun(준)_
2 tháng 8 2021 lúc 15:52

cho mk hỏi điểm thưởng đổi ra j vậy ạ?

 

Bình luận (2)
Cao The Anh
2 tháng 8 2021 lúc 16:36

Em gửi rồi nha anh!

Mong ad duyệt!

Bình luận (0)
minh nguyet
2 tháng 8 2021 lúc 16:42

Văn khó z :)))

Bình luận (1)
Chanh bae
2 tháng 8 2021 lúc 16:57

ad duyệt hộ em vs ạ

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
3 tháng 8 2021 lúc 7:50

C17:

Dễ thấy tử số là tích các số chẵn, đặt các số \(2\) ra ngoài, có tất cả: \(\dfrac{4n-2-2}{4}+1=n\) số \(2\)

Xét \(A=\dfrac{2\cdot6\cdot10\cdot...\cdot\left(4n-2\right)}{\left(n+5\right)\left(n+6\right)...2n}=\dfrac{2^n\left(1\cdot3\cdot5\cdot...\cdot\left(2n-1\right)\right)}{\left(n+5\right)\left(n+6\right)...2n}\)

Nhân cả tử và mẫu với \(\left(n+4\right)!\) ta được: 

\(A=\dfrac{2^n\cdot1\cdot3\cdot5\cdot...\cdot\left(2n-1\right)\left(n+4\right)!}{\left(n+4\right)!\cdot\left(n+5\right)\left(n+6\right)...2n}=\dfrac{2^n\cdot\left(n+4\right)!\cdot1\cdot3\cdot5\cdot...\cdot\left(2n-1\right)}{\left(2n\right)!}\)

\(=\dfrac{2^n\cdot\left(n+4\right)!\cdot1\cdot3\cdot5\cdot...\cdot\left(2n-1\right)}{1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot\left(2n-1\right)\cdot2n}=\dfrac{2^n\cdot\left(n+4\right)!}{2\cdot4\cdot6\cdot...\cdot2n}\)

\(=\dfrac{2^n\cdot\left(n+4\right)!}{2^n\cdot\left(1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot n\right)}=\dfrac{\left(n+4\right)!}{n!}=\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4\right)\)

Xét \(B=\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4\right)+1\)

\(B=\left(n^2+5n+4\right)\left(n^2+5n+6\right)+1\)

Đặt \(a=n^2+5n+4\) thì \(B=a\left(a+2\right)+1=\left(a+1\right)^2\) với \(a\in Z^+\)

Khi đó \(C=\sqrt{1+\dfrac{2\cdot6\cdot10\cdot...\left(4n-2\right)}{\left(n+5\right)\left(n+6\right)...2n}}=\sqrt{\left(a+1\right)^2}=a+1\in Z^+\) ( đpcm )

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Bình Minh
Xem chi tiết
Phuong Dung
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
NO ENGLISH BRO
Xem chi tiết
NO ENGLISH BRO
Xem chi tiết
h_9
Xem chi tiết
Văn Phúc Đạt lớp 9/7 Ngu...
Xem chi tiết
The Moon
Xem chi tiết
Ling ling 2k7
Xem chi tiết