Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Ngọc Huy Toàn

Hỏi xíu mn đăng nhập bằng gmail thì làm sao để đổi mật khẩu vậy?

Kudo Shinichi
28 tháng 2 2022 lúc 7:55

https://hoc24.vn/trang-ca-nhan

Kudo Shinichi AKIRA^_^
28 tháng 2 2022 lúc 7:56

Vào trang cá nhân ấy

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 2 2022 lúc 7:58

Trước cũng đăng nhập bằng mail rồi ko lấy đc mật khẩu gòi giờ tạo acc mới nè :v

Nếu muốn lấy lại mật khẩu thì chỉ có cách vô phần quên mật khẩu rồi đặt lại nhá :)

NGUYỄN ANH TÚ
28 tháng 2 2022 lúc 7:59

trang cá nhân

Tạ Tuấn Anh
28 tháng 2 2022 lúc 8:01

https://hoc24.vn/trang-ca-nhan

Minh Anh sô - cô - la lư...
28 tháng 2 2022 lúc 8:04

undefinedundefined

Tuệ Mai Nguyễn
28 tháng 2 2022 lúc 9:00

vô trang cá nhân

44-Thế toàn-6k2
28 tháng 2 2022 lúc 10:27

https://hoc24.vn/trang-ca-nhan

Vũ Quang Huy
28 tháng 2 2022 lúc 13:54

vào trang cá nhân ý

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
26 tháng 9 2022 lúc 16:27

`@` Huyy Trần

H2SO4 9,6% `=>` dd loãng

`=>` Khí tạo ra là H2

\(n_{H_2}=\dfrac{1,568}{22,4}=0,07\left(mol\right)\)

`@`TH1: Kết tủa Z thuộc nhóm SO. Giả sử BSO4 là kết tủa

\(A+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2\) (1)

\(B+H_2SO_4\rightarrow BSO_4\downarrow+H_2\) (2)

\(BSO_4+2AgNO_3\rightarrow B\left(NO_3\right)_2+Ag_2SO_4\downarrow\) (3)

\(n_{Ag_2SO_4}=\dfrac{2,16}{312}=0,007\left(mol\right)\) 

\(\left(2\right);\left(3\right)\Rightarrow n_{Ag_2SO_4}=n_B=0,007\left(mol\right)\)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow n_{H_2\left(p.ứA\right)}=0,07-0,007=0,063\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow0,007.M_B+0,063.M_A=5,19\)

\(2M_A+M_B=194\)

`=>` Vô lý ( nghiệm âm )

`@`TH2: Kết tủa Z là kim loại. Giả sử kim loại B là chất ko tan trong dd H2SO4 loãng

\(A+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2\) (4)

\(B+2AgNO_3\rightarrow B\left(NO_3\right)_2+2Ag\) (5)

\(n_{Ag}=\dfrac{2,16}{108}=0,02\left(mol\right)\)

\(\left(5\right)\Rightarrow n_B=\dfrac{0,02}{2}=0,01\left(mol\right)\)

\(\left(4\right)\Rightarrow n_A=n_{H_2}=0,07\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{hh}=0,07.M_A+0,01.M_B=5,19\)

\(2M_A+M_B=194\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=65\\M_B=64\end{matrix}\right.\) (tm)

Vậy kim loại A là Zn; kim loại B là Cu

dd X là ZnSO4

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
10 tháng 10 2022 lúc 13:02

a.b.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

 2          6               2            3  ( mol )

0,2   <   0,8                            ( mol )

0,2        0,6             0,2         0,3       ( mol )

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

\(C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)

\(C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,8-0,6}{0,4}=0,5\left(M\right)\)

c. Nếu cho quỳ tìm vào dd sau phản ứng thì quỳ tím sẽ đổi màu đỏ vì dd HCl còn dư

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
6 tháng 4 2023 lúc 13:21
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
16 tháng 4 2023 lúc 21:07
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
16 tháng 4 2023 lúc 21:38

\(\Delta=3^2-4m\left(m-1\right)\)

    \(=9-4m^2+4m\)

      \(=-4m^2+4m+9\)

Để ptr có 2 nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta\ge0\) (1)

Theo hệ thức Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=-\dfrac{3}{m}\\P=x_1x_2=\dfrac{m-1}{m}\end{matrix}\right.\)

Để ptr có 2 nghiệm trái dấu \(\Leftrightarrow P< 0\)

                                              \(\Leftrightarrow\dfrac{m-1}{m}< 0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1< 0\\m>0\end{matrix}\right.\) hoặc \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1>0\\m< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 1\\m>0\end{matrix}\right.\)( vô lý ) hoặc \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>1\\m< 0\end{matrix}\right.\) ( vô lý )

Vậy ptr không có 2 nghiệm trái dấu

                             

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
21 tháng 4 2023 lúc 20:58
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
23 tháng 4 2023 lúc 8:11
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
25 tháng 4 2023 lúc 19:57
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
25 tháng 4 2023 lúc 20:12
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
25 tháng 4 2023 lúc 21:21
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
1 tháng 5 2023 lúc 16:18
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
1 tháng 5 2023 lúc 16:38
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
1 tháng 5 2023 lúc 20:31

\(F=\sqrt{2-\sqrt{3}}\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)\)

\(\sqrt{2}F=\sqrt{2}\left[\sqrt{2-\sqrt{3}}\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)\right]\)

\(\sqrt{2}F=\sqrt{2.\left(2-\sqrt{3}\right)}\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)\)

\(\sqrt{2}F=\sqrt{4-2\sqrt{3}}\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)\)

\(\sqrt{2}F=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)\)

\(\sqrt{2}F=\left|\sqrt{3}-1\right|\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)\)

\(\sqrt{2}F=\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)\)  ( cái \(\sqrt{6}+\sqrt{2}\) đặt \(\sqrt{2}\) ra )

\(\sqrt{2}F=\sqrt{2}.2\)

\(F=\dfrac{2\sqrt{2}}{\sqrt{2}}=2\)

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
2 tháng 5 2023 lúc 8:53
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
4 tháng 5 2023 lúc 22:17

Gọi H là giao điểm của EF và AB \(\left(H\in AB\right)\)

Xét \(\Delta CEF\) vuông C có \(IE=IF\) nên \(CI\) là đường trung tuyến của \(\Delta CEF\)

\(\Rightarrow CI=IE=IF\)

\(\Rightarrow\Delta ICE\) cân tại \(I\)

\(\Rightarrow\widehat{ICE}=\widehat{IEC}\)

Mà \(\widehat{IEC}=\widehat{BEH}\) ( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{IEC}=\widehat{BEH}\) (3)

Ta có: \(OC=OB\left(=R\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OCB\) cân tại O

\(\Rightarrow\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\) (1)

Xét tam giác FAB có AD và BC là 2 đường cao cắt nhau tại E

 \(\Rightarrow EF\) là đường cao thứ 3

\(\Rightarrow EH\perp AB\)

Xét tam giác EHB vuông H:

\(\widehat{HEB}+\widehat{HBE}=90^o\)  (2)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\widehat{OCB}+\widehat{HEB}=90^o\)

\(\left(3\right)\Rightarrow\widehat{OCB}+\widehat{IEC}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{OCI}=90^o\)

\(\Rightarrow\) IC là tiếp tuyến (O)

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
6 tháng 5 2023 lúc 21:23
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
11 tháng 5 2023 lúc 22:01
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
12 tháng 5 2023 lúc 20:24

\(mx^2-2x+m^2+13=0\)

Để ptr là ptr bậc 2 \(\Leftrightarrow m\ne0\)

\(\Delta=\left(-2\right)^2-4m\left(m^2+13\right)\)

   \(=4-4m^3-52m\)

   \(=4\left(1-m^3-13m\right)\)

   \(=4\left[1-m\left(m^2+13\right)\right]\)

Để ptr có 2 nghiệm trái dấu thì \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\4\left[1-m\left(m^2+13\right)\right]>0\\P=\dfrac{m^2+13}{m}< 0\end{matrix}\right.\)

                                         \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\1-m\left(m^2+13\right)>0\\\dfrac{m^2+13}{m}< 0\end{matrix}\right.\) 

                                           \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\1-m\left(m^2+13\right)>0\\m< 0\end{matrix}\right.\) ( vì \(m^2+13>0\left(\forall m\right)\) ) 

 

 

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
13 tháng 5 2023 lúc 21:27
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
13 tháng 5 2023 lúc 21:50
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
13 tháng 5 2023 lúc 22:03

 

 


Các câu hỏi tương tự
Anh Diệp 8A
Xem chi tiết
VNo1_ m25k
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Minh Thuy Bui
Xem chi tiết