1) Cho \(x,y,z>0\) và \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=4\). Tìm GTLN của biểu thức :
\(P=\frac{1}{2x+y+z}+\frac{1}{x+2y+z}+\frac{1}{x+y+2z}\) .
2) Tổng bình phương các nghiệm nguyên của bất phương trình \(4x^2+3x+3\le8x\sqrt{x+1}\) là:.....
x,y,z>0 tm x+y+z=3
tìm max \(P=\frac{x}{2x+y+z}+\frac{y}{x+2y+z}+\frac{z}{x+y+2z}\)
Bài 1 : Cho x, y,z thỏa mãn : x,y,z#0
-2xy + 6yz + 3xz+6
x+2y-3z=4
Tính x^2 + 4y^2 + 9z^2
bài 2 : Cho a,b,c #0 : abc=1 và 1/a +1/b +1/c = 1/ a+b+c
Tính M = ( a-1 ) (b-1) ( c-1)
Cho x > 0 , y > 0 , z > 0 thỏa mãn x2013 + y2013 + z2013 = 3
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M = x2 + y2 + z2
Tìm các số thực a, b, c thỏa mãn đẳng thức
\(\sqrt{x-2}+\sqrt{y+3}+\sqrt{z-4}=\frac{1}{2}\left(x+y+z\right)\)
Bài 1 : cho \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{a}+3\overrightarrow{b}\)vuông góc với \(\overrightarrow{v}=7\overrightarrow{a}-5\overrightarrow{b}\)và \(\overrightarrow{x}=\overrightarrow{a}-4\overrightarrow{b}\)vuông góc với\(\overrightarrow{y}=7\overrightarrow{a}-2\overrightarrow{b}\). Khi đó góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow{a}\)và \(\overrightarrow{b}\)là ?
Bài 2 : Cho ΔABC có diện tích S=\(\frac{3}{2}\), hai đỉnh A(2,-3) và B(3.-2) . Trọng tâm G năm trên đường thẳng 3x-y-8=0 . Tìm tọa độ điểm C ?
Bài 3: Cho cá số dương x,y,z thỏa mãn xyz=1 . Khi đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P=\(\frac{\sqrt{1+x^3+y^3}}{xy}+\frac{\sqrt{1+y^3+z^3}}{yz}+\frac{\sqrt{1+x^3+z^3}}{xz}\) là bao nhiêu ?
Bài 4 : Cho (H) là đồ thị hàm số f(x)= \(\sqrt{x^2-10x+25}+\left|x+5\right|\)Xét các mệnh đề sau :
I. (H) đối xứng qua trục Oy II. (H) đối xứng qua trục Ox
III. (H) không có tâm đối xứng
Mệnh đề nào đúng , mệnh đề nào sai ? Giải thích tại sao ?
Bài 4 : Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp : X={ x∈ R /\(x^2+x+1\)=0 }
Cho \(A=\frac{1}{3}x^2+\frac{1}{3}x_1x_2+\frac{1}{3}x^2-2x_1-2x_2+3\)
Hãy so sánh A với 0
Cho x,y,z≥0 và x+y+z=1.
Tìm GTLN của A=\(13x+12\sqrt{xy}+16\sqrt{yz}\)
A=\(\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\cdot cosa}}}\) với 0<a<bi/2.rút gọn biểu thức A ta được A=cos\(\frac{a}{n}\)hãy cho biết n thuộc khoảng nào