cho Δ abc gọi m là trung điểm ac , d là tr.điểm cb,n là điểm thuộc ab sao cho na = 3nc, k là tr.điểm mn
a/ p.tích \(\overline{ak}\) theo \(\overline{ab}\) và \(\overline{ac}\)
b/ p.tích \(\overline{ad}\) theo \(\overline{ab}\) và \(\overline{ac}\)
giúp mình với mai mình kt rồi
câu hỏi hay tặng 1 GP cho câu trả lời đúng . mong các bạn ủng hộ .
đề : cho bất kỳ các điểm A;B;C;D trong mặt phẳng chứng minh rằng :
\(\overline{AB}.\overline{CD}+\overline{BC}.\overline{DA}\ge\overline{AC}.\overline{BD}\)
mới đó mà lẫn rồi ...----------------................................................(ptol...)
1/Tìm m để phương trình x\(^2\)+4x+m-1=0 có nghiệm kép, tìm nghiện kép đó
2/Cho ΔABC có AM là trung tuyến, D là trung điểm AM. Chứng minh rằng:
\(2\overrightarrow{OA}\) +\(\overrightarrow{OB}\) +\(\overrightarrow{OC}\) =\(4\overrightarrow{OD}\) với O tùy ý.
3/Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ΔABC với A(-3;5),B(0;2,C(-1;4),
a) Tìm \(\overrightarrow{m}\) sao cho \(\overrightarrow{m}\) -\(\dfrac{2}{3}\) \(\overrightarrow{AB}\) \(-\overrightarrow{AC}\) = \(\overline{0}\)
b)Tìm D để A là trọng tâm ΔBCD.
4/Trong mặt phẳng Oxy, cho ΔABC có A(2;3), B(-4;1),C(5;2).
Cho điểm H(m+3;m+4. Tìm m để A, B, H thẳng hàng.
Cho tam giác ABC. Gỉa sử vecto OA+ vecto OB= vecto OM; vecto OA-vecto OB= vecto ON. Khi nào điểm M nằm trên đường phân giác góc AOB? Điểm N nằm trên phân giác ngoài góc AOB?
cho hbh ABCD trên cạnh BC lấy M sao cho \(\overrightarrow{CM}=2\overrightarrow{MB}\) , trên DM lấy N sao cho \(\overrightarrow{MN}+2\overrightarrow{DN}=\overrightarrow{0}\) . Trên CD lấy K sao cho \(\overrightarrow{CK}=k\overrightarrow{CD}\). Tìm k để A, N, K thẳng hàng
Cho tam giác OAB vuông cân tại O, cạnh OA=4cm. Tính |2 vecto OA - vecto OB|
cho điểm M(2;1) và 2 điểm A(a,0),B(0,b) với a,b>0 sao cho A,B,M thẳng hàng.Xác định tọa độ của A,B sao cho a,diện tích tam giác OAB nhỏ nhất b,OA+OB nhỏ nhất Thanks ạ....mong mọi người giúp để trưa nay mình ổn định tâm lí còn ăn ngon ngủ khỏe :)))
Cho hình vuông ABCD cạnh a,tâm O.Tính độ dài vecto \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}\)
Cho ngũ giác đều ABCDE nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Tính \(\left|\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OD}+\overrightarrow{OE}\right|\).