Đường tròn (C) tâm \(I\left(3;-1\right)\) bán kính \(R=2\)
Chắc bạn ghi nhầm đề câu a, tọa độ A như vậy thì A trùng tâm I luôn còn gì? Khi đó mọi đường thẳng d qua A đều cắt đường tròn với dây cung là đường kính \(\Rightarrow\) ko thể xác định d
Đường tròn (C) tâm \(I\left(3;-1\right)\) bán kính \(R=2\)
Chắc bạn ghi nhầm đề câu a, tọa độ A như vậy thì A trùng tâm I luôn còn gì? Khi đó mọi đường thẳng d qua A đều cắt đường tròn với dây cung là đường kính \(\Rightarrow\) ko thể xác định d
Câu1:
Cho điểm M(2;1) và đường tròn (C1): x^2+y^2=9. Viết phương trình đường tròn (C2) có bán kính bằng 4 và cắt (C1) theo một dây cung qua M coa độ dài nhỏ nhất
Câu 2:
cho hai đường tròn (c1) x^2+(y+1)^2=4; (C2) (x-1)^2+y^2=2. Viết phương trình đường thẳng delta , biết delta tiếp xúc với (C1) và cắt (C2) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB=2
Câu 3:
Cho đường tròn (C): x^2+y^2+2x-4y-20=0 và điểm A(3;0). Viết phương trình đường thẳng chứa dây cung của đường tròn qua A khi dây cung có độ dài bé nhất
Câu 4:
Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I(1;1/4) cắt d: 2x-5y+21=0 theo dây cung AB=căn 29. Tìm các tiếp tuyến của (C) tạiA,B
trong mp Oxy cho I(1;-2) và đường thẳng (d): 3x+4y-5=0
a) viết PT đường thẳng (d') qua I và vuông góc với d
b) viết PT đường tròn (C) tâm I và tiếp xúc với d
c) viết PT đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và cắt (C) tại 2 điểm A,B sao cho IAB và S lớn nhất
d) Gọi B là tiếp điểm của (\(\Delta\)') với (C) . Tìm B
Câu 1: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đềcác vuông góc Oxy, cho điểm A( -2; -1) và đường tròn (C) : x2+y2–4x–6y = 0
1. Chứng minh rằng A là một điểm nằm ngoài đường tròn (C).
2. Viết phương trình các đường thẳng đi qua điểm A và tiếp xúc với đường tròn (C).
Câu 2: Viết phương trình đường tròn đi qua A(1,0) và tiếp xúc với hai đường thẳng ∆1: x+y – 2 = 0, ∆2”: –x + y – 3 = 0
Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ cho đường tròn (C): (x – 2)2 + (x+ 3/2)2 =25 và một điểm M(–1; 3).Viết phương trình đường thẳng đi qua M và cắt (C) theo một dây cung có độ dài bằng 8
1. Trong Oxy, cho (C): \(x^2+y^2-2x-6y+6=0\), M (-3; 1).
a) Chứng minh M nằm ngoài (C). Gọi A, B là tiếp điểm của các tiếp tuyến từ M đến (C). Tìm tọa độ A, B.
b) Viết phương trình tiếp tuyến d' của (C) biết d' hợp với đường thẳng \(\Delta':2x+y-1=0\) góc 450.
2. Trong Oxy, cho (C1): \(x^2+y^2-2x-4y+1=0\), M (3; 4).
a) Viết phương trình tiếp tuyến d1 với đường tròn (C1) tại giao điểm của \(\Delta_1:x-2y+5=0,\Delta_2:3x+y+1=0\).
b) Viết phương trình đường tròn (C2) có tâm M, cắt đường tròn (C1) tại hai điểm A, B sao cho \(S_{\Delta IAB}\) lớn nhất.
MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ CHO MÌNH! CẢM ƠN RẤT NHIỀU!
Cho đường tròn (C) (x-1)2 +(y+2)2 =4 và đường thẳng ∆: 3x-4y+5=0 . Viết phương trình đường thẳng d//∆ và cắt C tại A,B sao cho AB có độ dài lớn nhất.
Đường tròn (C) có tâm I(2;-1) và cắt đường thẳng d: 3x-4y+5=0 theo một dây cung có độ dài bằng 6. Tìm phương trình đường tròn (C).
Mn giúp em 3 bài này vs em cảm ơn!
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3,1) và đường thẳng (d): x+y-2=0
a) Viết pt đường tròn (C) tâm A tiếp xúc với đường thẳng (d)
b)Viết pt tiếp tuyến vs đường tròn (C) kẻ từ O(0,0)
c) Tính bán kính đường tròn (C') tâm A, biết (C') cắt (d) tại 2 điểm E,F sao cho diện tích tam giác AEF= 6
2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm I(1,-2) và đường thẳng (d) có pt \(\left\{{}\begin{matrix}x=t\\y=2-t\end{matrix}\right.\)
a) Lập pt đường tròn (C) tâm I tiếp xúc vs (d). Tìm tọa độ tiếp điểm
b)Viết pt tiếp tuyến với đường tròn (C), biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng d
3. Trong mp tọa độ Oxy, viết pt đường tròn (C) thỏa mãn:
a) (C) có bán kính AB với A(4,0); B(2,5)
b) (C) đi qua A(1,3); B(-2,5) và có tâm thuộc đường thẳng (d): 2x-y+4=0
c) (C) đi qua A(4,-2) và tiếp xúc với Oy tại B(0,-2)
d) (C) đi qua A(0,-1), B(0,5) và tiếp xúc Ox
đường tròn (C) có tâm I(-1;2) và cắt đường thẳng d:3x-y-15=0 theo một dây cung có độ dài bằng 6.Tìm pt đường tròn (C)
Cho đg tròn (C): \(x^2+y^2+2x-4y-3=0\) và đg thg d: x-y+1=0
a) Chung minh mọi đường thẳng qua d đi qua điểm A(-3;2) luôn cắt (C) tại 2 điểm phân biệt
b) viết Pt tiep tuyến của đg tròn đã cho tại điểm là giao điểm của (C) với tia Ox
c) C/m đg thẳng d cắt đg tròn tại 2 điểm phân biệt A, B. Tính diện tích tam giác AIB