V1 =nRT/P1 =100.0,082.273/44 =50,88 lit
QT = -AT =nRTln(V2/V1) với V2 =0,2 m3=200lit
QT = -AT =(100.8,314.273.ln(V2/V1))/44 =7061 J
AT =-7061 J
b, Vì áp suất không thay đổi nên T2= T1V2/V1 =273.200/50,88 =1073 K
QP= nCP(T2-T1) = (100.37,1.(1073-273))/44 =67454,55 J
AP =-nR(T2-T1) =-(100.8,314.(1073-273))/44 = -15116,36 J
denta U = QP+ AT = 67454,55-15116,36 =52338,19 J
c, Ở điều kiện đẳng tích T2/T1 =P2/P1 suy ra T2 =T1.P2/P1 = 273.2 =546 K
Q=nCv(T2-T1) =(100.5.4,18.(546-273))/44 =12967,5 J
A= 0
denta U= Q= 12967,5 J
Gọi P1,V1 là áp suất và thể tích ban đầu
Xem CO2 là khis lí tưởng nên ta có: P1.V1=n.R.T \(\Rightarrow\)V1=n.R.T/ P1=\(\frac{100.0,082.273}{44}\)=50,88(l)
a. CO2(O\(^o\),P1,V1) \(\rightarrow\) CO2(O\(^o\),P2,V2)
quá trinhd đẳng nhiệt có \(\Delta\)U=A+Q=0
\(\Rightarrow\)Q=-A=nRTln\(\frac{V2}{V1}\)=\(\frac{100}{44}\).8,314.273.ln\(\frac{0,2}{0,05088}\)=7061(J)
A=7061(J)
\(\Delta\)H=\(\Delta\)U+P1.\(\Delta\)V=0+1,013.10\(^5\).50,88.10\(^{-3}\)=5154,1(J)
b.quá trình đẳng áp có Q=\(\Delta\)H=n.Cp.(T2-T1)=\(\frac{100}{44}\).37,1.(273.200/50,88-273)=67464,09(J)
A=-P.(V2-V1)=1,013.10\(^5\).(0,2-0,05088)=-15105,8(J)
\(\Delta\)U=Q+A=67464,09-15105,8=52358,29(J)
c.khi đẳng tích T2=T1.P2/P1=273.2,026.10\(^5\)/1,013.10\(^5\)=546(\(^oK\))
Cv=Cp-R=37,1-8,314=28,786 J/mol.K
Q=n.Cv(T2-T1)=100/44.28,786.(546-273)=17860,4(J)
A=0
\(\Delta\)U=Q=17860,4(J)
\(\Delta\)H=\(\Delta\)U+nRT=17860,4+100/44.8,314.546=28117,3(J)
cái đề bài chỗ áp suất ban đầu là 1,013.10\(^5\)pa hả thầy?
Theo m, Bài của bạn Thu sai 2 chỗ:
a.quá trình dãn nở đẳng nhiệt:
\(\Delta\)H= \(\Delta\)U =0.
c.quá trình đẳng tích P2=2,026.105 Pa.
\(\Delta\)H= \(\Delta\)U + nR\(\Delta\)T = 17,8.103 + \(\frac{100}{34}\).8,314.273 = 23.103 J=23 kJ.
a. 1,013.105 Pa \(\approx\) 1 atm
khí CO2 được xem là khí lý tưởng nên tuôn theo phương trình: pV=nRT
=> V1=\(\frac{nRT}{p}\)=\(\frac{100.0,082.273}{44.1}\)=50,88 (l)
CO2 (50,88l) -> CO2 (200l=V2) T=const
=> Qúa trình là đẳng nhiệt nên \(\Delta\)U=0
QT=AT= nRT ln\(\frac{V_2}{V_1}\)=\(\frac{100.8,314.273}{44}\)ln\(\frac{200}{50,88}\)= 7061,14 (J)
\(\Delta \)H=\(\Delta\)(U+p.V)=\(\Delta\)(pV)=p.\(\Delta\)V=(0,2-0,05088).1,013.105=15105,086 (J).
b. Quá trình là giãn đẳng áp với khí lý tưởng: Ap=p.\(\Delta\)V=-1,013.105.(0,2-0,05088)=15105,086=nR.\(\Delta\)T (J)
Qp=\(\Delta\)U + Ap=\(\Delta \)H=n.Cp.\(\Delta\)T=\(\frac{100}{44}\).37,1.\(\frac{15105,086}{\frac{100}{44}.8,314}\)=67404,22 (J)
=> \(\Delta\)U=Qp- Ap= 52299,13 (J).
c. Quá trình là đẳng tích nên Qv=\(\Delta\)U và Av=0
=> T2=T1.\(\frac{P_2}{P_1}\)=273.\(\frac{2,026.10^5}{1,013.10^5}\)=546 K
Cv=Cp-R=37,1-8,314=28,786 J/mol.K
Qv=\(\Delta\)U=n.Cv.\(\Delta\)T=\(\frac{100}{44}\).28,786.(546-273)=17860,40 (J)
Đối với khí lý tưởng: \(\Delta\)H=\(\Delta\)U+nR.\(\Delta\)T=17860,40+\(\frac{100}{44}\).8,314.(546-273)=23018,86 (J).
Ta có: \(P_1=1,013.10^5Pa=0.99975atm\approx1atm\) ; \(T_1=273K;V_2=0.2m^3=200\left(l\right)\) ;
\(C_p=37,1\left(\frac{J}{mol.K}\right)\) ; \(n_{CO_2}=\frac{m_{CO_2}}{M_{CO_2}}=\frac{100}{44}=\frac{25}{11}\left(mol\right)\)
Vì theo dề bài CO2 được xem như là khí lý tưởng nên ta có phương trình trạng thái:
\(P_1.V_1=n.R.T_1\Rightarrow V_1=\frac{n_{CO_2}.R.T_1}{P_1}=\frac{\frac{25}{11}.0,082.273}{1}=50,88\left(l\right)\)
a) : Vì quá trình giãn nở đẳng nhiệt (T=T1) tới \(V_2\) nên biến thiên nội năng đẳng nhiệt của một quá trình là bằng 0 hay \(\Delta U_T=0\) và \(\Delta H_T=\Delta U_T=0\)
Như vậy ta có:
\(Q_T=A_T=n_{CO_2}.R.T.ln\frac{V_2}{V_1}=\frac{25.8,314.273}{11}.ln\frac{200}{50.88}=7061,14\left(J\right)\)
b) Quá trình giãn đẳng áp, gọi \(T_2\) là nhiệt độ của CO2 ở \(V_2\) ta có: \(\frac{V_1}{V_2}=\frac{T_1}{T_2}\Rightarrow T_2=\frac{273.200}{50.88}=1073,1\left(K\right)\)
Công dãn nở đẳng áp là : \(A_P=n_{CO_2}.R.\Delta T=\frac{25}{11}.8,314.\left(1073,1-273\right)=15118,25\left(J\right)\)
và ta cũng có \(\Delta H=Q_P=n_{CO_2}.C_p.\Delta T=\frac{25}{11}.37,1.\left(1073,1-273\right)=67462,98\left(J\right)\)
Suy ra: \(\Delta U_P=Q_P-n_{CO_2}.R.\Delta T=67462,98-15118,25=52344,73\left(J\right)\)
c) đun nóng đẳng tích tới \(P'_2=2,026.10^5\left(Pa\right)=1,9995\left(atm\right)\approx2\left(atm\right)\)
Vì quá trình là đẳng tích nên \(Q_V=\Delta U\) vá \(A_V=0\)
Ta có: \(\frac{T_1}{T'_2}=\frac{P_1}{P'_2}\Rightarrow T'_2=T'_1.\frac{P_2}{P_1}=273.\frac{2}{1}=546\left(K\right)\)
\(C_V=C_P-R=37,1-8,314=28,786\left(\frac{J}{mol.K}\right)\)
vậy \(Q_V=n_{CO_2}.C_V.\Delta T=\frac{25}{11}.28,786.\left(546-273\right)=17860,4\left(J\right)\)
Đối với khí lý tưởng: \(\Delta H=\Delta U+n_{CO_2}.R.\Delta T=17860,4+\frac{25}{11}.8,314.\left(546-273\right)=23018,86\left(J\right)\)