10(g) H2O(L)-----------------H2O(H)
Nhiệt của quá trình là:Q=10x2415.824=24158.24(J)
Theo điều kiện đề bài cho:hơi nước như khí lý tưởng
giả sử quá trình tiến hành ở điều kiện áp suất thường p=1atm,Ta có
PV=nRT =>V=nRT/P=10x0.082x293/18x1=13.35(l)
Công của quá trình là công giãn nở thể tích trong điều kiện đẳng áp
A=P(VH-VL)=1X13.35(J)
Nội năng =Q-A=24158.24-13.35=24144.9(J)
-Công của sự giản nở khí lý tưởng từ thể tích V1 đến V2 ở nhiệt độ không đổi :
A=-P(V2-V1)=-PΔV=-P(Vh-Vl)=-PVh (1)
-Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng ,ta có:
PV=nRT =>V=\(\frac{m}{M}.\frac{RT}{P}=\frac{10}{18}.\frac{0,082.293}{1}=13,35\left(l\right)\left(2\right)\)
Thay(2) vào (1) ta có: A=-13,35.1atm=-13,35.24,2(cal)=-13,35 .24,2 .4,1858(J)=-1352,31(J)
-Q=\(\lambda_{hh}.10=24518,24\left(J\right)\)
-Biến thiên nội năng ΔU Khi làm bay hơi 10 g nước :
ΔU=Q+A
=24518,24-1352,31=23165,93(J).
Ta có pt: 10(g) H2O(L)-----------------H2O(H)
Nhiệt của quá trình là:Q=10x2415.824=24158.24(J)
Theo đề bài cho: hơi nước như khí lý tưởng nên giả sử quá trình tiến hành ở điều kiện áp suất thường p=1atm,
Ta có: Phương rình trạng thái khí lý tưởng: PV=nRT =>V=nRT/P=10x0.082x293/18x1=13.35(l)
Công của quá trình là công giãn nở thể tích trong điều kiện đẳng áp
A=P(VH-VL)=1X13.35(J)
Suy ra nội năng =Q-A=24158.24-13.35=24144.9(J)
10g H2O (20oC, l) -> 10g H2O (20oC, h)
Nhiệt hóa hơi của nước ở 20oC là 2451,824 J/g
=> Để hóa hơi 10g nước cần cấp nhiệt lượng: Q=2451,824.10=24518,24 (J)
Chấp nhận hơi nước là khí lý tưởng nên nó tuôn theo phương trình pV=nRT (p=1atm)
=> Vh= \(\frac{10.0,082.293}{18.1}\)=13,35 (l)
Công sinh ra: A=P.\(\Delta\)V bỏ qua thể tích nước lỏng => A=P.Vh=1.13,35=13,35 (J)
=> Biến thiên nội năng: \(\Delta\)U=Q-A=24518,24-13,35=24504,89 (J)
Biến thiên nội năng khi làm bay hơi 10g H2O là:
dentaU = Q - A
Q=2451,824\(\times\)10 = 24518,24 J
A= PdentaV=P(V2 – V1)=PV2=nRT=10\(\times\)8,314\(\times\)293/18=1353,33 J
Vậy dentaU = 24518,24-1353,33=23164,91 J