Tính biến thiên nội năng khi làm bay hơi 10g nước ở 200C. Chấp nhận hơi nước như khí lý tưởng và bỏ qua thể tích nước lỏng. Nhiệt hóa hơi của nước ở 200C bằng 2451,824 J/g.
ở 46*C,áp suất hơi bão hòa của chất A dạng lỏng là 50mmHg,của chất A dạng rắn là 49,5 mmHg
ở 45*C,,áp suất hơi bão hòa của chất A lỏng lớn hơn của A rắn là 1mmHg.
tính nhiệt độ nóng chảy,nhiệt nóng chảy,nhiệt thăng hoa của chất A biết nhiệt hhoas hơi là 9kcal/mol
xem thể tích riêng của A ở dnagj rắn và lỏng là xấp xỉ nhau
Áp suất hơi bão hòa của axit xyanhydric HCN phụ thuộc vào nhiệt độ theo phương trình:
lgP(mmHg) = 7,04 - 1237/T
Xác định nhiệt độ sôi và nhiệt hóa hơi của nó ở điều kiện thường.
Ở 123,30C bromobenzen (1) và clorobenzen (2) có áp suất hơi bão hòa tương ứng bằng 400 và 762 mmHg. Hai cấu tử này tạo với nhau một dung dịch xem như lý tưởng. Xác định:
a. Thành phần dung dịch ở 123,30C dưới áp suất khí quyển 760mmHg.
b. Tỷ số mol của clorobenzen và bromobenzen trong pha hơi trên dung dịch có thành phần 10% mol clorobenzen.
thưa thầy là e đã làm đc hơn 20 câu nhưng nhập văn bản trên này hơi lâu mà khi gửi đi lại bị mất bài hoặc là bài bị mất 1 nửa, thì e muốn hỏi là có cách nào gửi cho thầy xem nhanh nhất k ạ?
Thưa thầy, tại sao cần phải thí nghiệm có quá trình chậm đông xảy ra để xác định nhiệt độ đông đặc của chất lỏng ?
Em chào thầy, thầy cho em hỏi một chút ạ, em là sinh viên K58 đang học môn hóa lý I ạ, hôm học buổi đầu em c ó nghe thầy nhắc đến môn này học 2 phần phần đầu là Cấu tạo phân tử và iên kết hóa học, phần 2 là phần hóa lý, hôm đi học em cũng được thầy giới thiệu về sách giáo trình của phần 1 rồi nhưng còn phần 2 thì sách giáo trình của phần này là gì ạ? Em muốn hỏi thầy vì bọn em chuẩn bị làm thí nghệm hóa lý I, em có mua và đã đọc qua tài liệu thí nghiệm thấy chủ yếu thí nghiệm rơi vào phần 2, em muốn hỏi thầy sách giáo trình của phần này để đọc thêm một số thông tin cho bài thí nghiệm ạ, mong thầy giúp em, em cám ơn thầy ạ!
Cho 100g khí CO2 (được xem như là khí lý tưởng) ở 00C và 1,013.105 Pa. Xác định Q, A, ΔU và ΔH trong các quá trình sau. Biết Cp = 37,1 J/mol.K.
a. Giãn nở đẳng nhiệt tới thể tích 0,2 m3.
b. Giãn đẳng áp tới 0,2 m3.
c. Đun nóng đẳng tích tới khi áp suất bằng 2,026.105 Pa.
Cho 1 atm = 101325 Pa
Thầy xem giúp em câu 23 với ạ
Áp dụng pt Freunlich: \(lgR=lgk+\frac{1}{n}lgP\)
R:độ hấp phụ,P;áp suất khí cân bằng trên chất hấp phụ, k và n là hằng số
P=760mmHg,k=3.10^-3,n=2
tính đc R=0.0827
Áp dụng Ct \(R=\frac{Co-Ccb}{m}.V\) vs Co=0,02M,m=2g,V=40ml
suy ra Ccb=0.01586M