Thầy xem giúp em câu 23 với ạ
Áp dụng pt Freunlich: \(lgR=lgk+\frac{1}{n}lgP\)
R:độ hấp phụ,P;áp suất khí cân bằng trên chất hấp phụ, k và n là hằng số
P=760mmHg,k=3.10^-3,n=2
tính đc R=0.0827
Áp dụng Ct \(R=\frac{Co-Ccb}{m}.V\) vs Co=0,02M,m=2g,V=40ml
suy ra Ccb=0.01586M
cau 48
thi công thức: C/F=C/Fmax+1/(Fmax.K)
voi F là độ hấp phụ(do k ki hiệu dc nên viết thế) thi C là gì thế mọi người. k biết C nên chẳng tính dc. hix
Câu 27:
Do các phân tử NH3 tiếp xúc với nhau trong cùng mặt phẳng và tâm nằm ở 4 góc hình vuông => có 4 phân tử NH3
Diện tích bị chiếm bới 1 phân tử NH3 S=a2=(3.10-810-2)2=9.10-20(m2)
Bề mặt riêng S0=1000m2/g
=>45g than hoạt tính có diện tích bề mặt Sr=So.m=45.1000=45000(m2/g)
1 phân tử NH3 bị hấp phụ bởi số phân tử than hoạt tính là N=45000/(9.10 -20)=5.10 23 (phân tử )
Số mol chất bị hấp phụ NH3 n=N/N A=(5.10 23/ 6,028.10 23) =0,83 (mol)
Khối lượng NH3 lớn nhát bị hấp phụ m=n.M=0,83.17=14,12 (g)
Câu28
Áp dụng Ct tính độ hấp phụ \(T=-\frac{_C}{RT}.\frac{d\sigma}{dC}\)
vs \(\frac{d\sigma}{dC}=-16,7.10^{-3}.21,5.\frac{1}{1+21,5C}\)
Đến đây em rất lúng túng để thay số do em ko rõ cách đổi đơn vị C [g/l] và \(\sigma\left(\frac{N}{m}\right)\)như thế nào cho phù hợp.
Thầy nói lại em biết với ạ.Em cám ơn thầy
Thầy ơi cho e hỏi dưới tác dụng của điện trường hạt keo dịch chuyển về phía cực dương thì đó là keo dương hay keo am ak?
Câu 25:
Độ che phủ: \(\theta=\frac{S}{Sr}=\frac{N_{A.So.\frac{n}{m}}}{Sr}=\frac{6,023.10^{23}.27,3.10^{-20}.\frac{3.10^{-3}}{5}}{7,8}=126,48\%>100\%\)
=> Hấp phụ đa lớp
Câu 26:
Do hạt là hình cầu: \(Sr=\frac{3}{\rho.r}\)
\(S=Sr.\theta=\theta.\frac{3}{\rho.r}=0,246.\frac{3}{3,8.4,2.10^{-6}}=46,2.10^3\left(\frac{cm^2}{g}\right)\)
S=NA..So.n/m\(\Rightarrow n=\frac{S.m}{N_A.So}=\frac{46,2.10^3.4,56}{6,023.10^{23}.28,2.10^{-16}}=0,124\left(mol\right)\)
Áp suất hơi bão hòa của axit xyanhydric HCN phụ thuộc vào nhiệt độ theo phương trình:
lgP(mmHg) = 7,04 - 1237/T
Xác định nhiệt độ sôi và nhiệt hóa hơi của nó ở điều kiện thường.
Thầy ơi câu 41 e tính được bậc phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng rồi vậy ở ý b thầy cho Po=200mmHg có dùng gì đến không ạ?
Thưa thầy, tại sao cần phải thí nghiệm có quá trình chậm đông xảy ra để xác định nhiệt độ đông đặc của chất lỏng ?