Bài 4: TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi 1: Trong các từ sau, "dòng" trong từ nào được dùng với nghĩa gốc?
a/ dòng người b/ dòng suối c/ dòng điện d/ dòng thời gian
Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào không dùng để tả hoạt động, tính tình của con người?
a/ chăm chỉ b/ dịu dàng c/ nghiêm khắc d/ dong dỏng
Câu hỏi 3: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ "rọi" trong câu "Một tia nắng hiếm hoi bắt đầu mừng rỡ rọi xuống."
a/ chiếu b/ nhảy c/ soi d/ tỏa
Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "cố hương"?
a/ nhà cổ b/ hương quê c/ quê cũ d/ hương làng
Câu hỏi 5: Từ "thấp thoáng" thuộc từ loại gì?
a/ tính từ b/ đại từ c/ danh từ d/ động từ
Câu hỏi 6: Từ "hạnh phúc" đồng nghĩa với từ?
a/ ăn chơi b/ vui tươi c/ sung sướng d/ giàu có
Từ ngữ nào dưới đây chứa tiếng "dòng" được dùng với nghĩa gốc?
dòng người
dòng suối
dòng điện
dòng thời gian
Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc .
a)Câu hát buồn buồn,đầy vơi thương nhớ.
b)Chị cũng rất nhớ miền quê thơ ấu của chị.
c)Trong ngọn gió thời gian vù vù thổi,tôi vẫn day dứt nhớ.
d)Miền quê thơ ấu với tâm hồn trong sáng giúp con người đi tới những chân trời rộng mở đẹp tươi.
Đọc 2 dòng thơ sau đây :
Nơi hầm tối là nơi sáng nhất
Nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam.
a. Gạch chân cặp từ trái nghĩa trong 2 dòng thơ trên.
b. Trong cặp từ trái nghĩa em vừa tìm thấy ở phần a, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển ?
Từ rót trong bài thơ được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Em hãy đặt câu với các nghĩa sau của từ rót: a) Chất lỏng chảy thành dòng qua vòi của một vật chứa vào vật khác.
Câu 7:Từ in đậm trong dòng nào được dùng với nghĩa gốc?
a.Tôi chỉ thấy những tia nắng hình nan quạt hắt lên.
b.Tôi đang đứng trên ngọn núi hùng vĩ nhất Tây Côn LĨnh
c.NƠi tôi sinh ra mặt trời lên muộn nhất và đi ngủ sớm.
CÂu 8:Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển
a.tôi rúc vào ông như một con gấu non.
b.Cả cánh rừng đầy những bụi gai mịt mùng.
c.Cả triền núi mơn mởn ngải đắng vừa thức dậy từ sương mù
Câu 17: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?
A. Các bạn không nên đánh nhau.
B. Bác nông dân đánh trâu ra đồng
C. Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.
D. Các bạn không nên đánh đố nhau.
Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?
A. bánh bò, bánh chưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.
B. trà Quan Âm, trà tàu, trà sen, trà đắng, trà thuốc.
C. nước mưa, nước sông, nước suối, nước khoáng, nước non.
D. kẹo sô- cô- la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.
Câu 19: Hai câu: “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Dùng từ ngữ nối.
B. Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.
C. Lặp lại từ ngữ.
D. Dùng từ ngữ thay thế.
giúp mình với
Câu nào dưới đây từ “ mầm non ” được dùng theo nghĩa gốc?
A.
Thiếu nhi , nhi đồng là mầm non của đất nước.
B.
Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
C.
Bé đang học ở trường mầm non.
Câu 05:
Trong dòng thơ “ Và tất cả im ắng” . Vậy từ “ im ắng ” trong dòng thơ đó đồng nghĩa với từ nào sau đây?
A.
Nho nhỏ.
B.
Bé nhỏ.
C.
Lặng im.
D.
Lim dim.
Câu 06:
Đọc bài: Mầm non . SGK TV tập 1, trang 98. Khoanh vào ý đúng: Trong khổ thơ đầu , tác giả nói mầm non “ Còn nằm ép lặng im” trong mùa nào của năm?
A.
Mùa thu.
B.
Mùa hè.
C.
Mùa xuân.
D.
Mùa đông.
Câu 07:
Em hiểu câu thơ: “ Rừng cây trông thưa thớt ” có nghĩa là thế nào?
…………………………………………………………………………………………
Câu hỏi 17: Câu nào có từ “chân” mang nghĩa gốc?
a/ Lòng vững như kiềng ba chân. b/ Bé đau chân.
c/ Chân trời xanh thẳm. d/ Chân mây mặt đất.
Câu hỏi 18: Từ nào không dùng để chỉ dòng sông?
a/ kinh (tiếng nam bộ) b/ kênh c/ rạch d/biển
Câu hỏi 19: Từ nào có thể ghép với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
a/ tạo b/ bằng c/ xuất d/ vườn
Câu hỏi 20: Từ nào khác với các từ còn lại?
a/ sa thải b/ phế thải c/ khí thải d/ rác thải
Câu hỏi 21: Từ nào chứa tiếng hợp có nghĩa là “gộp lại” (thành lớn hơn)?
a/ phù hợp b/ thích hợp c/ hợp pháp d/ hợp lực
Câu hỏi 22: Từ nào viết sai chính tả?
a/ rong chơi b/ dặn dò c/ da về d/ reo hò