Câu hỏi 1: Trong các từ sau, "dòng" trong từ nào được dùng với nghĩa gốc?
a/ dòng người b/ dòng suối c/ dòng điện d/ dòng thời gian
Bài 4: TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi 1: Trong các từ sau, "dòng" trong từ nào được dùng với nghĩa gốc?
a/ dòng người b/ dòng suối c/ dòng điện d/ dòng thời gian
Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào không dùng để tả hoạt động, tính tình của con người?
a/ chăm chỉ b/ dịu dàng c/ nghiêm khắc d/ dong dỏng
Câu hỏi 3: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ "rọi" trong câu "Một tia nắng hiếm hoi bắt đầu mừng rỡ rọi xuống."
a/ chiếu b/ nhảy c/ soi d/ tỏa
Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "cố hương"?
a/ nhà cổ b/ hương quê c/ quê cũ d/ hương làng
Câu hỏi 5: Từ "thấp thoáng" thuộc từ loại gì?
a/ tính từ b/ đại từ c/ danh từ d/ động từ
Câu hỏi 6: Từ "hạnh phúc" đồng nghĩa với từ?
a/ ăn chơi b/ vui tươi c/ sung sướng d/ giàu có
Từ ngữ ngọt dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyễn A. Bát chè này nấu rất ngọt. B. Mật ong rừng ngọt lụm. C. Ngọt như mía lùi. D. Tiếng đàn nghe thật ngọt ngào
Từ in đậm trong hai dòng thơ dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào ?
Tiếng suối trong như tiếng hát xa . / Trong làn nắng ửng khói mơ tan .
A . từ nhiều nghĩa B . từ đồng âm c . từ đồng nghĩa
Dòng nào dưới đây chứa từ "ngọt" được dùng theo nghĩa gốc?
Chị phải dỗ ngon dỗ ngọt thì cô em mới chịu nín.
Giọng hát của bạn thật ngọt!
Chiếc bánh này ngọt quá!
Con dao được mài sắc ngọt.
Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc .
a)Câu hát buồn buồn,đầy vơi thương nhớ.
b)Chị cũng rất nhớ miền quê thơ ấu của chị.
c)Trong ngọn gió thời gian vù vù thổi,tôi vẫn day dứt nhớ.
d)Miền quê thơ ấu với tâm hồn trong sáng giúp con người đi tới những chân trời rộng mở đẹp tươi.
Đọc 2 dòng thơ sau đây :
Nơi hầm tối là nơi sáng nhất
Nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam.
a. Gạch chân cặp từ trái nghĩa trong 2 dòng thơ trên.
b. Trong cặp từ trái nghĩa em vừa tìm thấy ở phần a, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển ?
Câu nào dưới đây từ “ mầm non ” được dùng theo nghĩa gốc?
A.
Thiếu nhi , nhi đồng là mầm non của đất nước.
B.
Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
C.
Bé đang học ở trường mầm non.
Câu 05:
Trong dòng thơ “ Và tất cả im ắng” . Vậy từ “ im ắng ” trong dòng thơ đó đồng nghĩa với từ nào sau đây?
A.
Nho nhỏ.
B.
Bé nhỏ.
C.
Lặng im.
D.
Lim dim.
Câu 06:
Đọc bài: Mầm non . SGK TV tập 1, trang 98. Khoanh vào ý đúng: Trong khổ thơ đầu , tác giả nói mầm non “ Còn nằm ép lặng im” trong mùa nào của năm?
A.
Mùa thu.
B.
Mùa hè.
C.
Mùa xuân.
D.
Mùa đông.
Câu 07:
Em hiểu câu thơ: “ Rừng cây trông thưa thớt ” có nghĩa là thế nào?
…………………………………………………………………………………………
Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?
A: Người bán, người mua trùng trình trên sóng nước.
B: Thấy một dãy ghe dập dờn xao động trên cả mặt sông.
C: Cái chân vịt gác chỏng lên ghe loang loáng dưới mặt trời.
D: Cái chân vịt gác chỏng lên ghe loang loáng dưới mặt trời.