Nơi hầm tối là nơi sáng nhất
Nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam.
Cặp từ trái nghĩa là: sáng và tối
Tối là nghĩa chuyện
Sáng là nghĩa gốc
Nơi hầm tối là nơi sáng nhất
Nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam.
Tối là nghĩa gốc
Sáng là nghĩa chuyển
Nơi hầm tối là nơi sáng nhất
Nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam.
Cặp từ trái nghĩa là: sáng và tối
Tối là nghĩa chuyện
Sáng là nghĩa gốc
Nơi hầm tối là nơi sáng nhất
Nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam.
Tối là nghĩa gốc
Sáng là nghĩa chuyển
Câu nào dưới đây từ “ mầm non ” được dùng theo nghĩa gốc?
A.
Thiếu nhi , nhi đồng là mầm non của đất nước.
B.
Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
C.
Bé đang học ở trường mầm non.
Câu 05:
Trong dòng thơ “ Và tất cả im ắng” . Vậy từ “ im ắng ” trong dòng thơ đó đồng nghĩa với từ nào sau đây?
A.
Nho nhỏ.
B.
Bé nhỏ.
C.
Lặng im.
D.
Lim dim.
Câu 06:
Đọc bài: Mầm non . SGK TV tập 1, trang 98. Khoanh vào ý đúng: Trong khổ thơ đầu , tác giả nói mầm non “ Còn nằm ép lặng im” trong mùa nào của năm?
A.
Mùa thu.
B.
Mùa hè.
C.
Mùa xuân.
D.
Mùa đông.
Câu 07:
Em hiểu câu thơ: “ Rừng cây trông thưa thớt ” có nghĩa là thế nào?
…………………………………………………………………………………………
Từ rót trong bài thơ được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Em hãy đặt câu với các nghĩa sau của từ rót: a) Chất lỏng chảy thành dòng qua vòi của một vật chứa vào vật khác.
Câu 6. Trong các câu văn sau, từ được gạch chân trong câu nào mang nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
a) - Thời tiết hôm nay rất nóng.
- Anh ấy là người rất nóng tính.
b) - Cam đầu mùa rất ngọt.
- Cô y tá dỗ ngọt để bé chịu tiêm.
c) - Đó là những chàng trai tràn trề sức xuân.
- Mùa xuân , hoa đào nở hồng rực một sườn đồi trên bản em.
Từ “lòng” trong câu thơ “Lúa chín ngập lòng thung” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển
Phần 2: Luyện từ và câu
Câu 1: (1 điểm)
a. Em hãy tìm 3 cặp từ trái nghĩa về chủ đề con người.
b. Chọn 1 trong 3 cặp từ vừa tìm được và đặt câu.
Câu 2: Em hãy liệt kê các nghĩa của từ “đậu” trong câu dưới đây (1 điểm):
Một chú ruồi đang đậu trên rổ đậu đỏ mà mẹ em chuẩn bị để nấu xôi mừng chị gái thi đậu đại học.
Câu 3: Em hãy điền thêm vế câu còn lại để tạo nên các câu ghép (1 điểm)
a. Hễ trời mưa to _______________________________________________________
b. __________________________________________ thì em đã được đi bơi với bạn.
Từ "cánh" trong câu thơ “Mùa xuân, những cánh én lại bay về” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
Bài 4: TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi 1: Trong các từ sau, "dòng" trong từ nào được dùng với nghĩa gốc?
a/ dòng người b/ dòng suối c/ dòng điện d/ dòng thời gian
Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào không dùng để tả hoạt động, tính tình của con người?
a/ chăm chỉ b/ dịu dàng c/ nghiêm khắc d/ dong dỏng
Câu hỏi 3: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ "rọi" trong câu "Một tia nắng hiếm hoi bắt đầu mừng rỡ rọi xuống."
a/ chiếu b/ nhảy c/ soi d/ tỏa
Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "cố hương"?
a/ nhà cổ b/ hương quê c/ quê cũ d/ hương làng
Câu hỏi 5: Từ "thấp thoáng" thuộc từ loại gì?
a/ tính từ b/ đại từ c/ danh từ d/ động từ
Câu hỏi 6: Từ "hạnh phúc" đồng nghĩa với từ?
a/ ăn chơi b/ vui tươi c/ sung sướng d/ giàu có
từ trái tim trong câu : mẹ có một trái tim hiền hậu nhưng cũng mạnh mẽ vô cùng. có nghĩa là gì? nó được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
buồn nhớ những ngày qua em vui nghĩ những ngày xa đang gần tìm những từ trái nghĩa trong câu các câu thơ dưới đây và phân tích các tác dụng của cặp từ trái nghĩa tìm được?