Pham Van Tien

Câu 9.

Giả thiết một hộp thế một chiều với độ rộng a = 10 nm có một vi hạt chuyển động được mô tả bằng hàm sóng:

ᴪ = sqrt(2/a).sin(ᴫx/a)

Hãy xác định xác suất tìm thấy vi hạt trong các trường hợp sau:

a) x = 4,95 ÷ 5,05 nm

b) x = 1,95 ÷ 2,05 nm

c) x = 9,9 ÷ 10 nm

Nguyễn Đăng Sơn
21 tháng 1 2015 lúc 10:50

Xác suất tìm thấy vi hạt tính bằng công thức: P(b,c)= \(\int\limits^c_b\)\(\psi\)2dx

Thay ᴪ = sqrt(2/a).sin(ᴫx/a). Giải tích phân ta đươc: 

P(b,c)= \(\frac{c-b}{a}-\frac{1}{2\pi}\left(sin\frac{2\pi c}{a}-sin\frac{2\pi b}{a}\right)\)

a) x = 4,95 ÷ 5,05 nm

P(4.95;5.05)= \(\frac{0,1}{10}-\frac{1}{2\pi}\left(sin\frac{2\pi.5,05}{10}-sin\frac{2\pi.4,95}{10}\right)\)= 0.02

Tương tự với phần b, c ta tính được kết quả:

b) P= 0.0069

c)P=6,6.10-6

 

Bình luận (0)
Bùi Trọng Toàn mssv 2013...
21 tháng 1 2015 lúc 21:16

Ta có:Xác suất tìm thấy vi hạt là:

P(x1;x2)=\(\int\limits^{x_2}_{x_1}\Psi^2d_x\)=\(\int\limits^{x_2}_{x_1}\frac{2}{a}\sin^2\left(\frac{\pi}{a}.x\right)d_x\)=\(\frac{2}{a}.\int\limits^{x_2}_{x_1}\sin^2\left(\frac{\pi}{a}.x\right)d_x\)=\(-\frac{1}{2}.\frac{2}{a}\int\limits^{x_2}_{x_1}\left(1-2\sin^2\left(\frac{\pi}{a}.x\right)-1\right)d_x\)

=\(-\frac{1}{a}\int\limits^{x_2}_{x_1}\cos\left(\frac{2\pi}{a}.x\right)d_x+\frac{1}{a}\int\limits^{x_2}_{x_1}d_x\)=\(\frac{1}{a}\left(x_2-x_1-\frac{a}{2\pi}\left(\sin\left(\frac{2\pi}{a}.x_2\right)-\sin\left(\frac{2\pi}{a}.x_1\right)\right)\right)\)

a)x=4,95\(\div\)5,05nm

Xác suất tìm thấy vi hạt là:

P\(\left(4,95\div5,05\right)\)=\(\frac{1}{10}\left(5,05-4,95-\frac{10}{2\pi}\left(\sin\left(\frac{2\pi}{10}.5,05\right)-\sin\left(\frac{2\pi}{10}.4,95\right)\right)\right)\)=0,019

b)Xác suất tìm thấy vi hạt là:

P(1,95\(\div\)2,05)=\(\frac{1}{10}\left(2,05-1,95-\frac{10}{2\pi}\left(\sin\left(\frac{2\pi}{10}.2,05\right)-\sin\left(\frac{2\pi}{10}.1,95\right)\right)\right)\)=0,0069

c)Xác suất tìm thấy vi hạt là:

P(9,9\(\div\)10)=\(\frac{1}{10}\left(10-9,9-\frac{10}{2\pi}\left(\sin\left(\frac{2\pi}{10}.10\right)-\sin\left(\frac{2\pi}{10}.9,9\right)\right)\right)\)=6,57\(\times10^{-6}\)

Bình luận (0)
bùi minh khôi
23 tháng 1 2015 lúc 0:31

 Xác suất để tìm thấy vi hạt trong TH tổng quát x=x1--x2 là:P=  \(\int\limits^{x_2}_{x_1}\psi^2dx\)

thay      \(\psi=\sqrt{\frac{2}{a}}\sin\frac{\pi x}{a}\Rightarrow\psi^2=\frac{2}{a}\sin^2\frac{\pi x}{a}\)=>\(\int\limits^{x_2}_{x_1}\frac{2}{a}\sin^2\frac{\pi x}{a}dx=\int\limits^{x_2}_{x_1}\frac{1-\cos\frac{2\pi x}{a}}{a}dx=\frac{1}{a}\int\limits^{x_2}_{x_1}1-\cos\frac{2\pi x}{a}dx=\frac{1}{a}\left(x_2-\frac{a}{2\pi}\sin\frac{2\pi x_2}{a}-x_1+\frac{a}{2\pi}\sin\frac{2\pi x_1}{a}\right)=\frac{1}{a}\left(x_2-x_1-\frac{a}{2\pi}\left(\sin\frac{2\pi x_1}{a}-\sin\frac{2\pi x_2}{a}\right)\right)\)

 

TH1 x= 4.95-5.05 thay số ta tính được XS tìm thấy vi hạt là:P1=\(\frac{1}{10}\left(5.05-4.95-\frac{10}{2\pi}\left(\sin\frac{2\pi4.95}{10}-\sin\frac{2\pi5.05}{10}\right)\right)=0.0102\)

TH2,TH3 thay tương tư ta cũng có P2=P3=P1=0.0102

Như vậy qua các kết quả trên ta thấy với k/c x2-x1 như nhau thì XS tìm thấy vi hạt trong ko gian ta xét là như nhau. 

Bình luận (0)
lê thị hà
31 tháng 1 2015 lúc 9:20

Ta có: \(\psi=\sqrt{\frac{2}{a}}.\sin\left(\frac{\pi.x}{a}\right)\)

\(\Rightarrow D=\int\limits^{x_2}_{x_1}\psi^2dx=\frac{2}{a}.\int_{x_1}^{x_2}\sin^2\left(\frac{\pi x}{a}\right)dx\)

                          \(=\frac{x_2-x_1}{a}-\frac{1}{2\pi}.\left(\sin\frac{2\pi x_2}{a}\right)-\frac{1}{2\pi}\sin\left(\frac{2\pi x_1}{a}\right)\)  

a, D=0,02

b, D=6,9.\(10^{-3}\)

c, D=\(6,6.10^{-6}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Trần Khắc Khánh
Xem chi tiết
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Trần Khắc Khánh
Xem chi tiết
Trương Ngọc Thắng
Xem chi tiết
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Trương Ngọc Thắng
Xem chi tiết